Giới thiệu
Trung tâm Chứng nhận Hợp chuẩn - Hợp quy thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Tiêu chuẩn Chất lượng, có chức năng:
+ Cung cấp dịch vụ chứng nhận phù hợp;
+ Chứng nhận hệ thống quản lý;
+ Chứng nhận sản phẩm;
Xem thêm
Hỗ trợ khách hàng
-
Hotline
Chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy
0981 851 111
-
Hotline
Thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá
0981 851 111
Giới thiệu
Trung tâm Chứng nhận Hợp chuẩn - Hợp quy thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Tiêu chuẩn Chất lượng với các hoạt động chính:
Chứng nhận hệ thống quản lý:
+ Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015;
+ Chứng nhận hệ thống quản lý môi trường phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015;
+ Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005;
+ Chứng nhận hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn phù hợp theo tiêu chuẩn HACCP;
+ Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp phù hợp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001;
+ Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thông tin theo phù hợp tiêu chuẩn ISO 27000;
+ Chứng nhận hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội phù hợp theo tiêu chuẩn SA 800;
Chứng nhận sản phẩm:
+ Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn:
* Tiêu chuẩn quốc gia;
* Tiêu chuẩn ngành;
* Tiêu chuẩn nước ngoài;
* Tiêu chuẩn khu vực;
* Tiêu chuẩn quốc tế;
+ Chứng nhận sản phẩm phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia:
* Sản phẩm điện, điện tử;
* Đồ chơi trẻ em;
* Vật liệu xây dựng;
* An toàn thực phẩm;
* Phương tiện bảo vệ cá nhân;
* Máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn;
...
Dịch vụ khoa học công nghệ
Chứng nhận Hợp quy Vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD
Ngày 30/06/2023 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 04/2023/TT-BXD Về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QVCN 16:2023/BXD. Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Vì vậy bắt buộc đối với những sản phẩm vật liệu xây dựng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu hành ra thị trường.
Danh mục hàng hóa yêu cầu chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
- Kính phẳng tôi nhiệt
- Kính màu hấp thụ nhiệt
- Kính phủ phản quang
- Kính phủ bức xạ thấp
- Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
- Kính hộp gắn kín cách nhiệt
- Amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng
- Tấm thạch cao và Panel thạch cao có sợi gia cường
- Sơn tường dạng nhũ tương
- Ván gỗ nhân tạo
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng PVC dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước trong điều kiện có áp suất
- Ống và phụ tùng Polyetylen (PE) dùng cho mục đích cấp nước và thoát nước
- Ống và phụ tùng nhựa Polypropylen (PP) dùng cho mục đích cấp và thoát nước
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng nhựa nhiệt rắn gia cường bằng sợi thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP)
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng gang dẻo dùng cho các công trình dẫn nước
- Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) dùng để bảo vệ và lắp đặt dây dẫn điện trong nhà.
Phương thức chứng nhận:
- Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài.
Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
- Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
- Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 3 cuộc đánh giá giám sát (12tháng/lần)
- Chi phí đánh giá và cấp lại Giấy chứng nhận sau năm thứ 3 được tính như phí duy trì hàng năm.
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sản phẩm vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015.
Quý khách hàng hãy gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 0981851111| 024 2266 1111 hoặc Email: vienchatluong@issq.org.vn để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng chính sách ưu đãi và dịch vụ tốt nhất.
Chứng nhận Hợp quy Vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD
Ngày 30/06/2023 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 04/2023/TT-BXD Về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QVCN 16:2023/BXD. Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Vì vậy bắt buộc đối với những sản phẩm vật liệu xây dựng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu hành ra thị trường.
Danh mục hàng hóa yêu cầu chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
- Kính phẳng tôi nhiệt
- Kính màu hấp thụ nhiệt
- Kính phủ phản quang
- Kính phủ bức xạ thấp
- Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
- Kính hộp gắn kín cách nhiệt
- Amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng
- Tấm thạch cao và Panel thạch cao có sợi gia cường
- Sơn tường dạng nhũ tương
- Ván gỗ nhân tạo
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng PVC dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước trong điều kiện có áp suất
- Ống và phụ tùng Polyetylen (PE) dùng cho mục đích cấp nước và thoát nước
- Ống và phụ tùng nhựa Polypropylen (PP) dùng cho mục đích cấp và thoát nước
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng nhựa nhiệt rắn gia cường bằng sợi thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP)
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng gang dẻo dùng cho các công trình dẫn nước
- Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) dùng để bảo vệ và lắp đặt dây dẫn điện trong nhà.
Phương thức chứng nhận:
- Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài.
Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
- Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
- Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 3 cuộc đánh giá giám sát (12tháng/lần)
- Chi phí đánh giá và cấp lại Giấy chứng nhận sau năm thứ 3 được tính như phí duy trì hàng năm.
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sản phẩm vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015.
Quý khách hàng hãy gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 0981851111| 024 2266 1111 hoặc Email: vienchatluong@issq.org.vn để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng chính sách ưu đãi và dịch vụ tốt nhất.
Chứng nhận Hợp quy Vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD
Ngày 30/06/2023 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 04/2023/TT-BXD Về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QVCN 16:2023/BXD. Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Vì vậy bắt buộc đối với những sản phẩm vật liệu xây dựng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu hành ra thị trường.
Danh mục hàng hóa yêu cầu chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
- Kính phẳng tôi nhiệt
- Kính màu hấp thụ nhiệt
- Kính phủ phản quang
- Kính phủ bức xạ thấp
- Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
- Kính hộp gắn kín cách nhiệt
- Amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng
- Tấm thạch cao và Panel thạch cao có sợi gia cường
- Sơn tường dạng nhũ tương
- Ván gỗ nhân tạo
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng PVC dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước trong điều kiện có áp suất
- Ống và phụ tùng Polyetylen (PE) dùng cho mục đích cấp nước và thoát nước
- Ống và phụ tùng nhựa Polypropylen (PP) dùng cho mục đích cấp và thoát nước
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng nhựa nhiệt rắn gia cường bằng sợi thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP)
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng gang dẻo dùng cho các công trình dẫn nước
- Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) dùng để bảo vệ và lắp đặt dây dẫn điện trong nhà.
Phương thức chứng nhận:
- Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài.
Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
- Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
- Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 3 cuộc đánh giá giám sát (12tháng/lần)
- Chi phí đánh giá và cấp lại Giấy chứng nhận sau năm thứ 3 được tính như phí duy trì hàng năm.
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sản phẩm vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015.
Quý khách hàng hãy gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 0981851111| 024 2266 1111 hoặc Email: vienchatluong@issq.org.vn để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng chính sách ưu đãi và dịch vụ tốt nhất.
Chứng nhận SA 8000/ISO 26000
Chứng nhận SA 8000/ISO 26000
1.SA 8000 LÀ GÌ?
-
SA8000 là tiêu chuẩn đưa các yêu về quản trị trách nhiệm xã hội do Hội đồng công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế được ban hành năm 1997.
-
Đây là một tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu
-
Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên các Công ước của Tổ chức lao động Quốc tế, Công ước của Liên Hiệp Quốc về Quyền Trẻ em và Tuyên bố Toàn cầu về Nhân quyền.
-
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các nước công nghiệp và các nước đang phát triển, có thể áp dụng cho các Công ty lớn và các Công ty có quy mô nhỏ...
2.Đối tượng áp dụng
Tiêu chuẩn SA 8000 được áp dụng cho tất cả tổ chức sản xuất, không phân biệt loại hình, địa điểm, quy mô. Đây là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc quản lý liên quan đến trách nhiệm xã hội.
3. Lợi ích khi áp dụng hệ thống SA 8000
-
Phù hợp với các công ước quốc tế về nhân quyền (ILO).
-
Bảo vệ quyền của người lao động và người sử dụng lao động.
-
Tạo ra một môi trường văn hoá lành mạnh trong doanh nghiệp, khuyến khích người lao động làm việc, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .
-
Hạn chế rủi ro về bỏ việc, đình công, phá hoại sản xuất của người lao động tạo sức mạnh nguồn nhân sự để tổ chức phát triển ổn định, lâu dài.
-
Tuân thủ chuẩn mực đạo đức quốc tế trong việc sản xuất và cung cấp sản phẩm và dich vụ. Cải tiến các điều kiện làm việc mang tính toàn cầu.
-
Tạo mối quan hệ tốt đẹp với chính quyền và xã hội, tạo ưu thế cạnh tranh.
-
Thu hút đầu tư, thu hút được nhân tài, tạo sự phát triển và coi đó là tài sản vô giá của Doanh nghiệp.
-
Việc chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn SA8000 giúp Doanh nghiệp phá bỏ được rào cản xuất nhập khẩu trên một số thị trường quốc tế như: Hoa Kì, Châu Âu, Nhật Bản …
4. LÝ DO CHỌN TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISSQ
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ thực hiện đánh giá hệ thống quản lý một cách có hệ thống và độc lập để xác định những điểm mạnh và những vấn đề cần cải tiến.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ sử dụng lịch trình đánh giá được hoạch định sẵn để đảm bảo hệ thống quản lý đáp ứng các mục tiêu và thực hiện cải tiến liên tục đối với những vấn đề mấu chốt.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ có thể chứng nhận SA 8000/ISO 26000 kết hợp với hệ thống quản lý theo ISO 9001, mang lại những lợi ích thiết thực khác cho tổ chức doanh nghiệp.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ luôn hỗ trợ khách hàng với mức chi phí tối thiểu nhất mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
5. QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ tư vấn và Chứng nhận SA 8000 chi tiết nhất!
Chứng nhận ISO 13485:2016
Chứng nhận ISO 13485:2016
1. ISO 13485:2016 LÀ GÌ ?
ISO 13485 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn cho sản phẩm y tế nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 13485:2003 do tổ chức ISO ban hành.
Phiên bản mới nhất của ISO 13485:2016 có quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho các tổ chức sản xuất và cung cấp dụng cụ y tế và dịch vụ liên quan nhằm đảm bảo khả năng cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các quy định của luật pháp. Tiêu chuẩn ISO 13485 được xây dựng dựa trên nền tảng của bộ tiêu chuẩn ISO 9001.
Tiêu chuẩn ISO 13485 nhấn mạnh vào việc hài hoà các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng với các yêu cầu về luật định đối với ngành thiết bị y tế. Tiêu chuẩn ISO 13458 đã được chấp nhận và được áp dụng rộng rãi cho các nhà sản xuất thiết bị y tế trên toàn thế giới và là một yêu cầu cần phải có trong giai đoạn hiện nay nếu như một tổ chức sản xuất thiết bị y tế muốn sản phẩm của mình được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới.
Các tổ chức là Bệnh viện, cơ sở y tế có thể xây dựng hệ thống ISO 13485 độc lập hoặc có thể kết hợp với các hệ thống quản lý khác như ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18001…
2.ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 13485:2016
-
Tiêu chuẩn ISO 13485 được áp dụng cho tất cả tổ chức, không phân biệt loại hình, địa điểm, quy mô,… Cụ thể bao gồm: các cơ sở/ công ty/ nhà máy/ nhà phân phối… thực hiện sản xuất kinh doanh thiết bị y tế, dịch vụ y tế nói chung (ví dụ: Kim tiêm, Dụng cụ tiệt trùng sản phẩm y tế, Găng tay y tế, dây truyền dịch, dây cho ăn,…)
-
Tiêu chuẩn ISO 13485 mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc quản lý an toàn sản phẩm y tế.
-
Khi tổ chức xây dựng và đáp ứng theo tiêu chuẩn ISO 13485, tổ chức có hệ thống quản lý an toàn có thể tạo ra môi trường làm việc giảm thiểu rủi ro liên quan an toàn sản phẩm y tế, sản phẩm được tạo ra an toàn, nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và yêu cầu luật pháp.
3. LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG ISO 13485:2016
-
Giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm an toàn cho người sử dụng.
-
Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu, có thể dễ dàng xuất khẩu
-
Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận giúp giảm thiểu tối đa rủi ro.
-
Các hoạt động có tính hệ thống, mọi người đoàn kết, làm việc trong môi trường thoải mái.
-
Nâng cao năng suất lao động.
-
Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và luật định của quốc gia, khu vực và quốc tế với các thiết bị, dụng cụ y tế.
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và mở rộng thị trường.
-
Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý hiện tại.
4.LÝ DO CHỌN TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISSQ
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ thực hiện đánh giá hệ thống quản lý một cách có hệ thống và độc lập để xác định những điểm mạnh và những vấn đề cần cải tiến.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ sử dụng lịch trình đánh giá được hoạch định sẵn để đảm bảo hệ thống quản lý đáp ứng các mục tiêu và thực hiện cải tiến liên tục đối với những vấn đề mấu chốt.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ có thể chứng nhận ISO 13485 kết hợp với hệ thống quản lý theo ISO 9001 và nhiều hệ thống quản lý khác, mang lại những lợi ích thiết thực khác cho tổ chức doanh nghiệp.
-
Được sử dụng logo chứng nhận ISSQ sau khi được cấp chứng nhận, sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh với người tiêu dùng.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ luôn hỗ trợ khách hàng với mức chi phí tối thiểu nhất mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
5. QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ đào tạo và Chứng nhận ISO chi tiết nhất!
Chứng nhận ISO 14001:2015
Chứng nhận ISO 14001:2015
1. ISO 14001:2015 LÀ GÌ?
Ngày 14/09/2015 tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 14001:2015 thay thế cho tiêu chuẩn ISO 14001:2004.
ISO 14001:2015 là một phần của bộ tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quản lý môi trường áp dụng cho tất cả mọi tổ chức doanh nghiệp ở bất cứ nơi đâu. Được xây dựng theo nguyên tắc Hoạch định – Thực hiện – Kiểm tra – Cải tiến, ISO 14001:2015 quy định cụ thể các yêu cầu quan trọng nhất để nhận dạng, kiểm soát và giám sát các khía cạnh môi trường của tổ chức doanh nghiệp, kể cả phương pháp quản lý và cải tiến toàn bộ hệ thống.
2. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
Tiêu chuẩn ISO 14001 áp dụng cho tất cả các tổ chức, không phân biệt quy mô, loại hình, địa điểm. Đây là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc thiết lập, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường.
3. LỢI ÍCH CHỦ YẾU CỦA ISO 14001:2015 là gì?
- Quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu rủi ro và tác động gây ô nghiễm môi trường
- Tiết kiệm nguyên liệu, nâng cao hiệu suất trong quá trình sản xuất.
- Xây dựng môi trường làm việc an toàn, đảm bảo sức khỏe cho nhân viên và cộng đồng dân cư xung quanh
- Phát triển bền vững và đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường
- Tạo lợi thế cạnh tran nâng cao thương hiệu
- Đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, vượt qua rào cản thương mại trong xuất khẩu hàng hóa.
4. TẠI SAO CHỌN TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISSQ:
- Tổ chức chứng nhận ISSQ thực hiện đánh giá hệ thống quản lý một cách có hệ thống và độc lập để xác định những điểm mạnh và những vấn đề cần cải tiến.
- Tổ chức chứng nhận ISSQ sử dụng lịch trình đánh giá được hoạch định sẵn để đảm bảo hệ thống quản lý đáp ứng các mục tiêu và thực hiện cải tiến liên tục đối với những vấn đề mấu chốt.
- Tổ chức chứng nhận ISSQ có thể chứng nhận ISO 14001 tích hợp với các hệ thống quản lý khác, giúp doanh nghiệp tiết kiêm chi phí và mang lại những lợi ích thiết thực khác cho tổ chức doanh nghiệp.
- Được sử dụng logo chứng nhận ISSQ sau khi được cấp chứng nhận, sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh với người tiêu dùng.
- Tổ chức chứng nhận ISSQ luôn hỗ trợ khách hàng với mức chi phí tối thiểu nhất mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
5. QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN:
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ đào tạo và chứng nhận ISO chi tiết nhất!
Nâng cao chất lượng, tạo lợi thế cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu
(VietQ.vn) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Cụ thể, mục tiêu của đề án đến năm 2020 sẽ nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu; giá trị gia tăng của các mặt hàng nông sản, thủy sản xuất khẩu chủ lực tăng bình quân 20% so với hiện nay.
Bên cạnh đó, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu nông, thủy sản vào thị trường các nền kinh tế phát triển (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…); phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 8%/năm thời kỳ 2016 - 2020.
Các mặt hàng ưu tiên nâng cao năng lực cạnh tranh gồm nhóm hàng nông, thủy sản, trong đó các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu: Gạo, cà phê, cao su, thủy sản, hạt tiêu...
Nhóm hàng công nghiệp chế biến có các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu: Dệt may; giày dép; đồ gỗ; điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện...; các mặt hàng sẽ có lợi thế xuất khẩu: Nguyên phụ liệu dệt may, da giày; nhựa và sản phẩm nhựa; phân bón; hóa chất.
Giải pháp chủ yếu thực hiện Đề án là tổ chức lại sản xuất thông qua chuyển đổi phương thức sản xuất và xuất khẩu, trong đó, đối với nông sản, chuyển từ sản xuất nhỏ phân tán sang sản xuất tập trung quy mô lớn, quản lý chất lượng từ nuôi trồng đến vận chuyển, chế biến, bảo quản, tiêu thụ; đối với sản phẩm công nghiệp, chuyển từ gia công thuần túy sang các phương thức sản xuất có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị hàng hóa.
Về chuyển đổi phương thức xuất khẩu, chuyển từ xuất khẩu qua trung gian sang xuất khẩu trực tiếp; chuyển từ xuất khẩu theo điều kiện giao hàng FOB sang xuất khẩu theo điều kiện giao hàng CIF.
Bên cạnh đó, là giải pháp chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao; nâng cao chất lượng đối với sản phẩm xuất khẩu; phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với các ngành có lợi thế xuất khẩu; tăng cường vai trò của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam; củng cố và mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu; tăng cường xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm xuất khẩu và thương hiệu doanh nghiệp.
Mục tiêu của đề án đến năm 2020 sẽ nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu. Ảnh: Moitruong24h
Đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tạo thuận lợi và giảm chi phí cho doanh nghiệp; nâng cao năng lực của doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ và vừa; nâng cao năng lực của các hiệp hội ngành hàng.
Trong đó, về nâng cao năng lực của doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ và vừa, xây dựng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ và đổi mới quy trình sản xuất sản phẩm đạt chất lượng, tiêu chuẩn của các thị trường xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và triển khai, ứng dụng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, nhằm nhanh chóng chuyển sang phương thức sản xuất và phương thức quản trị tiên tiến theo các hướng phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa phù hợp với từng thị trường và năng lực của doanh nghiệp; tham gia vào mạng lưới sản xuất, phân phối ở nước ngoài và các chuỗi giá trị toàn cầu.
Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tăng cường các mối liên kết giữa doanh nghiệp cung ứng nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối, giữa các khâu sản xuất - vận chuyển - chế biến – bảo quản - tiêu thụ, giữa nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà nước - nhà khoa học (trong nông nghiệp), giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin thị trường và xúc tiến thương mại thông qua phát triển hệ thống thông tin thương mại thị trường và tăng cường công tác nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường hỗ trợ doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp trong đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, người lao động trực tiếp); cung cấp thông tin tư vấn và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm
Thương lái Trung Quốc dùng “chiêu trò” thao túng hồ tiêu, VPA đưa ra cảnh báo
(VietQ.vn) - Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã đưa ra thông báo đề nghị các doanh nghiệp thận trọng khi thực hiện các giao dịch với doanh nghiệp mua bán hạt tiêu của Trung Quốc.
Theo thông tin từ Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA), từ cuối tháng 7 đến nay, giá hồ tiêu trong nước đang có biểu hiện lên xuống bất thường. Cụ thể ngày 28/7/2017 vừa qua giá tiêu xô loại 500 g/l trong buổi sáng đang từ 80.000 đ/kg vụt tăng lên 86.000 đ/kg, sau đó đầu giờ chiều lại đột ngột hạ xuống 82.000 đ/kg. Giá vẫn đang trong tình trạng trồi sụt bất thường.
Hiệp hội cho biết đã có phản ánh của một số doanh nghiệp hội viên, có bằng chứng cho thấy có một nhóm doanh nghiệp (DN) Trung Quốc đang điều khiển thị trường hồ tiêu của Việt Nam những ngày này.
Theo đó, tại một số công ty xuất khẩu hồ tiêu đều có hiện tượng nhóm DN Trung Quốc đến DN xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đặt mua Hồ tiêu. Tuy nhiên, điều bất thường là ở chỗ DN Việt Nam đặt giá nào họ cũng đồng ý mua và yêu cầu làm luôn hợp đồng mua bán. Sau đó, họ thuê khách sạn ở gần trụ sở của công ty và ngày nào cũng tới công ty này để hối thúc thực hiện hợp đồng.
Theo thông lệ thường sau 3 ngày kể từ khi ký HĐ, họ sẽ chuyển tiền đặt cọc nhưng quá hạn 3 ngày họ đều không chuyển và luôn khẳng định là nhất định sẽ mua và giải thích lý do chậm chuyển tiền là do ngân hàng đang kiểm tra hồ sơ và các lý do khác để trì hoãn thực hiện hợp đồng. Việc này được thương lái Trung Quốc thực hiện với nhiều công ty xuất khẩu tạo tín hiệu thị trường đang cần nhu cầu mua với số lượng lớn.
Doanh nghiệp thu mua hồ tiêu của Việt Nam cần cẩn trọng trước "chiêu trò" thao túng giá của thương lái Trung Quốc. Ảnh: TBKTSG
Cùng thời gian này, vì biết các DN xuất khẩu sẽ phải gấp rút mua gom từ các nhà cung ứng để thực hiện hợp đồng đã ký với họ nên cũng chính nhóm DN Trung Quốc này lập tức toả đi các địa phương giao dịch với các đại lý thu mua tại địa phương các vùng trồng Hồ tiêu và hứa sẽ bán cho đại lý (với giá thấp hơn giá thị trường lúc đó).
Các đại lý này thấy lời tốt nên sẽ đồng ý mua ngay để bán lại cho các nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, DN Trung Quốc chỉ thực hiện bán một phần rất nhỏ với giá thấp trong thời gian rất ngắn, sau đó họ kêu không có hàng rồi đẩy giá thị trường tăng nóng và bán cho đại lý thương mại theo giá cao của họ. Lúc đó vì áp lực hối thúc của các giao dịch đã ký giữa đại lý thu mua với nhà xuất khẩu và nhà xuất khẩu với họ, họ sẽ bán hồ tiêu của họ ra cho các đại lý với giá tăng nóng do họ đặt ra. Một số DN xuất khẩu hiện nay khi điện thoại lại với họ thì tất cả đều “không liên lạc được”.
Cách làm này không mới nhưng đang trở lại gần đây gây nhiều hệ luỵ cho DN xuất khẩu hồ tiêu. VPA đã đưa ra thông báo đề nghị các doanh nghiệp thận trọng khi thực hiện các giao dịch với doanh nghiệp mua bán hạt tiêu của Trung Quốc.
Các giao dịch này có thể khiến DN vừa thiệt hại về doanh số vừa bị mất uy tín, mối làm ăn với các DN nhập khẩu ở các thị trường truyền thống khác do đã ký hợp đồng số lượng khá lớn với DN Trung Quốc nên không xuất khẩu đi các thị trường khác được.
Việc tạo giá cả biến động trồi sụt liên tục khiến các nhà làm tiêu trong nước e dè không dám mua bán, ảnh hưởng đến các giao dịch giữa nhà cung ứng với nhà xuất khẩu. Ngoài ra, bởi việc mua bán đã không theo quy luật thị trường, DN Trung Quốc thu lợi lớn từ việc làm giá theo ý đồ của họ, gây thiệt hại cho nông dân và ngành Hồ tiêu Việt Nam
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm (T/h)
Thịt heo không nguồn gốc “ào ào” vào chợ, áp chế tài nào?
(VietQ.vn) - Sở Công Thương TP HCM vừa có văn bản kiến nghị UBND TP áp dụng biện pháp chế tài mạnh đối với các đối tượng không thực hiện quy định về nhận diện, truy xuất nguồn gốc thịt heo trên địa bàn.
Theo đánh giá của ông Nguyễn Ngọc Hòa, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP HCM, các chủ thể tham gia đề án quản lý, nhận diện và truy xuất nguồn gốc thịt heo tích cực hưởng ứng, nghiêm túc thực hiện hoặc chủ động liên hệ ban quản lý đề án để được hướng dẫn thực hiện. Từ ngày 31/7, tỉ lệ heo đeo vòng cập nhật thông tin tăng dần và diễn biến tích cực trong 3 ngày đầu.
Tuy nhiên, đến ngày thứ 4 (3/8), vẫn còn một số cơ quan, đối tượng chưa hưởng ứng. Tỉ lệ heo có đeo vòng, kể cả vòng không có thông tin nguồn gốc, ở mức 78%-79% và có dấu hiệu chững lại.
Cụ thể, ngày 4/8, trong 10.677 con heo đã giết mổ đưa vào TP, 8.827 con phân phối về 2 chợ đầu mối Bình Điền và Hóc Môn nhưng chỉ có 3.830 con được đeo vòng có thông tin nguồn gốc (chiếm 36% lượng heo vào TP). Lượng heo tại 2 chợ đầu mối có đeo vòng thông tin nguồn gốc trong các ngày 3, 2 và 1/8 cũng tương đương và thấp hơn mức này, lần lượt là 35%, 24% và 19% tổng lượng heo tiêu thụ trong các ngày.
Thịt heo không nguồn gốc vẫn xuất hiện ở chợ đầu mối lớn của TPHCM. Ảnh minh họa: TBKTSG
“Nguồn heo vào chợ Bình Điền được giết mổ tại Long An, hầu hết không thực hiện đeo vòng nhận diện, không có thông tin truy xuất nguồn gốc nhưng vẫn được đưa vào kinh doanh tại chợ”, ông Hòa cho biết.
Cũng theo Phó Giám đốc Sở Công Thương TP HCM, nguyên nhân là do TP chưa áp dụng biện pháp chế tài mạnh ngoài việc lập biên bản vi phạm, nhắc nhở và yêu cầu cam kết thực hiện. Do đó, Sở Công Thương kiến nghị UBND TP HCM chỉ đạo các sở, ban, ngành từ ngày 8/8 "siết" chặt công tác quản lý đối với nguồn heo không truy xuất được nguồn gốc.
Cụ thể, ngoài công tác tuyên truyền, các cơ quan chức năng cần xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm đối với sản phẩm thịt không có vòng nhận diện hoặc có vòng nhận diện nhưng không đủ thông tin nguồn gốc. Bên cạnh đó, vận động các bếp ăn tập thể ưu tiên sử dụng nguồn thịt truy xuất được nguồn gốc; cơ quan chức năng tăng cường tổ chức chốt chặn, kiểm tra, giám sát hoạt động vận chuyển, kinh doanh, giết mổ heo tại các cửa ngõ TP…
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm (T/h)
Thanh tra ATBXHHN Góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tăng hiệu lực quản lý nhà nước
(VietQ.vn) - Kết quả hoạt động thanh tra ATBXHN đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước.
Ngày 11/4/2017, Bộ Khoa học và Công nghệ đã có Văn bản số 1103/BKHCN-TTra gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phối hợp chỉ đạo triển khai Cuộc thanh tra chuyên đề diện rộng về an toàn bức xạ hạt nhân (ATBXHN) năm 2017 trên phạm vi toàn quốc.
Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch chi tiết để tiến hành triển khai thanh tra đối với các tổ chức, cá nhân có nguồn phóng xạ (NPX) đang sử dụng hoặc lưu giữ tại địa phương trên cơ sở kế hoạch tham khảo danh sách các đơn vị có nguồn phóng xạ đã được Cục An toàn bức xạ hạt nhân thống kê.
Để làm rõ vai trò, ý nghĩa cũng như những thông tin về chi tiết về Cuộc thanh tra chuyên đề về an toàn bức xạ hạt nhân do Bộ KH&CN chỉ đạo triển khai, PV Chất lượng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Văn Toàn, Phó Chánh Thanh tra Bộ KH&CN.
Trả lời câu hỏi về việc tại sao Thanh tra Bộ KH&CN chọn chủ đề thanh tra chuyên ngành về an toàn bức xạ hạt nhân trong năm 2017, ông Phạm Văn Toàn cho biết, trong những năm qua, ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT), trong đó sử dụng nguồn phóng xạ (NPX), thiết bị bức xạ trong sản xuất, kinh doanh đã mang lại những lợi ích to lớn trong đời sống kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, song song với lợi ích không thể phủ nhận của việc ứng dụng NLNT thì hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy hiểm cần phải được kiểm soát và bảo đảm an toàn bức xạ (ATBX), an ninh NPX ở mức độ cao nhất, ổn định và lâu dài.
Ông Phạm Văn Toàn -Phó Chánh Thanh tra Bộ KH&CN. Ảnh: VOV
Thống kê mới nhất, tính đến cuối năm 2016, trên toàn quốc có 1121 cơ sở sử dụng NPX với tổng số 3932 nguồn. Trong các năm 2015, 2016, trung bình mỗi năm, cơ quan thanh tra chuyên ngành an toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) thanh tra được 120 cơ sở, chiếm tỷ lệ 10,7 % tổng số cơ sở sử dụng NPX trong cả nước. Như vậy, nếu thanh tra với tiến độ như hiện nay thì phải sau 10 năm, một cơ sở có NPX mới phải thanh tra lại. Con số này là vấn đề đáng lo ngại đối với công tác quản lý ATBXHN hiện nay.
“Chính vì vậy, để tiếp tục tăng cường công tác quản lý ATBXHN, nâng cao ý thức của tổ chức, cá nhân sử dụng NPX trong việc chấp hành quy định pháp luật về NLNT, đồng thời có điều kiện tập trung lực lượng tiến hành thanh tra để đánh giá tổng thể hoạt động quản lý chuyên ngành ATBXHN trên toàn quốc, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chỉ đạo các lực lượng trong toàn ngành triển khai mạnh mẽ hoạt động thanh tra chuyên đề “Thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật về năng lượng nguyên tử đối với các tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng nguồn phóng xạ”, ông Phạm Văn Toàn nói.
Đánh giá về kết quả đạt được của công tác thanh, kiểm tra về ATBXHN được Bộ KH&CN triển khai trong những năm vừa qua, Phó Chánh Thanh tra Phạm Văn Toàn cho hay, công tác thanh, kiểm tra về ATBXHN được Cục ATBXHN, Bộ KH&CN ở Trung ương và Sở KH&CN địa phương triển khai mang lại kết quả nhất định.
Qua kiểm tra, Thanh tra đã phát hiện, xử phạt nhiều cơ sở vi phạm các quy định pháp luật trong việc sử dụng, lưu giữ nguồn phóng xạ, trong tiến hành các công việc bức xạ. Kết quả thanh tra kiểm tra đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân; nâng cao hiệu quả, hiệu lực của quản lý nhà nước.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tình trạng cố tình không chất hành quy định pháp luật của tổ chức, cá nhân, cụ thể như sử dụng nguồn phóng xạ không khai báo, không thực hiện các quy định của pháp luật trong việc lưu giữ, di chuyển nguồn phóng xạ; không thực hiện các quy định trong hoạt động các công việc bức xạ… gây khó khăn cho công tác quản lý.
Một trong những khó khăn hiện tại đối với các đoàn thanh tra là xác lập nhãn hiệu thiết bị, hãng sản xuất, năm sản xuất. Thiết bị X-quang chẩn đoán thông thường gồm nhiều bộ phận cấu thành khác nhau và có thể mang nhiều nhãn hiệu, hãng sản xuất khác nhau.
Do đó, để nhận dạng chính xác nhãn hiệu, hàng sản xuất năm sản xuất thiết bị cần dựa vào tài liệu kỹ thuật gốc của nhà sản xuất đi kèm theo thiết bị cũng như các biên bản bàn giao khác. Đây là căn cứ để nhận dạng tốt nhất và chủ yếu nhất.
Tuy nhiên, trên thực tế rất ít các đơn vị làm tốt công tác bảo quản, lưu giữ các tài liệu này. Nhiều trường hợp Đoàn thanh tra không nhận dạng được thiết bị trên thực tế theo tên nhãn mác và hãng sản xuất. Đây cũng là một khó khăn đối với Đoàn thanh tra và là kẽ hở để đơn vị có thể tự động thay đổi các bộ phận cấu thành, thậm chí thay đổi cả thiết bị mà Đoàn thanh tra khó có thể chứng minh hoặc phải mất rất nhiều công sức để chứng minh.
Sở KH&CN Bắc Kạn thanh tra an toàn bức xạ hạt nhân tại các cơ sở y tế. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Về vấn đề trong những năm qua, chương trình thanh, kiểm tra về an toàn bức xạ hạt nhân đã được tổ chức thường xuyên đã phát hiện nhiều cơ sở sai phạm và xử phạt hàng chục triệu đồng. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cơ sở tái phạm và buộc phải tiếp tục xử phạt, ông Phạm Văn Toàn lý giải, tình trạng này xuất phát từ nguyên nhân các tổ chức, cá nhân cố tình không thực hiện nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó, nhận thức, ý thức pháp luật của một số tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực này còn kém.
Một lý do quan trọng khác là công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử tại một số địa phương chưa được chú trọng, năng lực cán bộ làm công tác này còn hạn chế, số lượng cán bộ ít.
Dù còn nhiều những khó khăn trong công tác quản lý an toàn bức xạ hạt nhân nhưng theo Chánh thanh tra Phạm Văn Toàn, các đơn vị cuả Bộ KH&CN nói chung và bộ phận Thanh tra nói riêng vẫn nỗ lực hết mình trong việc kiểm tra, xử lý các cơ sở sai phạm, tạo nên môi trường sản xuất, sinh hoạt an toàn cho người dân, nâng cao nhận thức của xã hội về sự nguy hiểm cũng như cách thức đảm bảo an toàn bức xạ hạt nhân vì sức khỏe chung của cộng đồng.
“Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra về an toàn bức xạ hạt nhân tại các địa phương trên cả nước. Trong quá trình này, toàn bộ các cán bộ, nhân viên chuyên trách cũng như trang thiết bị kiểm tra chuyên dụng cũng sẽ được huy động ở mức cao nhất để tăng cường hiệu quả của công tác đảm bảo an toàn bức xạ hạt nhân”, ông Phạm Văn Toàn khẳng định.
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm
Tiêu chuẩn nước ngoài
Tiêu chuẩn nước ngoài
Tiêu chuẩn Khu vực
Tiêu chuẩn Khu vực
Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn quốc tế
Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn quốc tế
Tiêu chuẩn quốc tế là một bộ tài liệu cung cấp về những yêu cầu, chỉ thị chung về chỉ dẫn kỹ thuật. Cung cấp những chỉ thị về đặc điểm thống nhất mà sản phẩm hàng hóa bắt buộc phải có để đảm bảo rằng nguyên vật liệu được sử dụng, sản phẩm hàng hóa, quá trình và dịch vụ phải phù hợp với mục đích sử dụng của chúng.
Một số lợi ích của tiêu chuẩn quốc tế
- Với khách hàng:
Sản phẩm hàng hóa đạt Tiêu chuẩn quốc tế mang lại rất nhiều lợi ích về công nghệ, lợi ích về kinh tế và lợi ích về xã hội. Chúng làm hài hòa những yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm hàng hóa và dịch vụ khiến cho ngành công nghiệp trở nên hiệu quả hơn, dỡ bỏ được các rào cản mậu dịch quốc tế. Sự phù hợp của các Tiêu chuẩn Quốc tế giúp quý khách hàng yên tâm rằng sản phẩm hàng hóa của họ mua an toàn, đảm bảo hiệu quả và tốt cho môi trường.
- Với doanh nghiệp:
Những Tiêu chuẩn quốc tế là các công cụ và hướng dẫn chiến lược giúp công ty/doanh nghiệp giải quyết được một số thách thức đòi hỏi cao nhất ở trong kinh doanh hiện đại. Chúng đảm bảo tính hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh, nâng cao được năng suất và giúp các công ty/doanh nghiệp tiếp cận với thị trường mới.
+ Tiết kiệm được chi phí: tiêu chuẩn quốc tế giúp các hoạt động tối ưu hóa và do đó cải thiện được những điểm mấu chốt của hoạt động
+ Tăng cường sự hài lòng của quý khách hàng: tiêu chuẩn quốc tế giúp nâng cao được chất lượng, nâng cao được sự hài lòng của khách hàng và giúp tăng doanh thu.
+ Tiếp cận được với thị trường mới: tiêu chuẩn quốc tế giúp loại bỏ được các rào cản thương mại và mở ra được một thị trường toàn cầu.
+ Gia tăng được thị phần, làm tăng năng suất và giúp tăng lợi thế cạnh tranh.
+ Lợi ích về môi trường: tiêu chuẩn quốc tế giúp làm giảm được các tác động tiêu cực đến môi trường.
Tiêu chuẩn hóa quốc tế đem lại rất nhiều lợi ích cho công ty/doanh nghiệp và đem tới rất nhiều lợi ích cho khách hàng. Chính vì vậy mà sản phẩm hàng hóa của bạn cần có tiêu chuẩn quốc tế.
Một số tiêu chuẩn quốc tế Viện ISSQ đã chứng nhận: Tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn IEC, tiêu chuẩn ITU, …
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ tư vấn và chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn quốc tế chi tiết nhất!
Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
1. Xu hướng thị trường về tiêu chuẩn cho sản phẩm
Hiện nay tiêu chuẩn cho sản phẩm đã dần phổ biến và là một chỉ tiêu đánh giá sản phẩm chính yếu của khách hàng khi quyết định mua hàng. Người mua hàng thường không có điều kiện để đánh giá sản phẩm, họ chỉ dựa vào các tiêu chuẩn sản phẩm mà nhà sản xuất công bố thông qua chứng nhận của tổ chức thứ ba (tổ chức đánh giá chứng nhận như ISSQ).
Xu hướng chứng nhận tiêu chuẩn cho sản phẩm là tất yếu do đó các nhà sản xuất khi bán sản phẩm của mình ra thị trường cần trang bị cho mình các hồ sơ chứng minh chất lượng thông qua giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn.
2. Thế nào là chứng nhận hợp chuẩn hay chứng nhận sản phẩm phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Chứng nhận hợp chuẩn hay còn gọi là chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là công việc thực hiện đánh giá sản phẩm và hệ thống đảm bảo chất lượng so sánh với tiêu chuẩn tương ứng để đưa ra kết luận.
Viện Chất lượng ISSQ đã được Bộ trưởng Bộ Khoa học ký Giấy Chứng nhận đăng ký hoạt động (lần 3) trong lĩnh vực Khoa học Công nghệ số A-1100 ngày 26 tháng 9 năm 2016 trong đó có lĩnh vực Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn.
3. Lợi ích chứng nhận sản phẩm phù hợp Tiêu chuẩn
- Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn nhằm khẳng định chất lượng của sản phẩm;
- Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn nâng cao giá trị cho sản phẩm, tăng cạnh tranh;
- Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn nhằm giảm thiểu sản phẩm sai hỏng, tạo niềm tin cho khách hàng.
4.Một số sản phẩm tiêu biểu Viện ISSQ đã chứng nhận
- Cửa sổ, cửa đi;
- Thiết bị, phụ kiện điện;
- Máy lọc nước;
- Sơn công nghiệp;
- Sản phẩm sứ vệ sinh;
- Cột điện bê tông cốt thép li tâm;
- Thiết bị viễn thông;
- Camera;
- …
5. Quy trình chứng nhận
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ tư vấn và chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn quốc gia chi tiết nhất!
Đánh giá sản phẩm đảm bảo chất lượng
Đánh giá sản phẩm đảm bảo chất lượng
Chứng nhận Hợp quy Quy chuẩn Bộ Y tế
Chứng nhận Hợp quy Quy chuẩn Bộ Y tế
Viện Nghiên cứu Phát triển Tiêu chuẩn Chất lượng (Viện Chất lượng ISSQ) triển khai chương trình chứng nhận sản phẩm thực phẩm phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia do Bộ Y tế ban hành.
Ngày 28 tháng 12 năm 2017, Cục An toàn Thực phẩm - Bộ Y tế đã chính thức chỉ định Viện Chất lượng ISSQ là tổ chức chứng nhận thực hiện chứng nhận các sản phẩm thực phẩm phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia do Bộ Y tế ban hành.
Theo Quyết định số 1135/QĐ-ATTP ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Cục trưởng Cục An toàn Thực phẩm, Viện Chất lượng ISSQ có trách nhiệm thực hiện đánh giá sự phù hợp và chứng nhận hợp quy phục vụ quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn thực phẩm khi có yêu cầu và phải tuân thủ các quy định và hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tính đến thời điểm hiện tại, Bộ Y tế đã ban hành và công bố 66 Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia bắt buộc áp dụng đối với một số sản phẩm thực phẩm nhóm 2 thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế.
Viện Chất lượng ISSQ đã được chỉ định là đơn vị đánh giá chứng nhận hợp quy 53 trong số 66 Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia do Bộ Y tế ban hành. Cụ thể:
Quy trình chứng nhận Hợp quy Quy chuẩn Bộ Y tế
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ chứng nhận hợp quy theo Quy chuẩn Bộ Y tế ban hành chi tiết nhất!
Chứng nhận Hợp quy Vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD
1. Khái quát
Ngày 30/06/2023 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 04/2023/TT-BXD Về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QVCN 16:2023/BXD. Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Vì vậy bắt buộc đối với những sản phẩm vật liệu xây dựng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu hành ra thị trường.
Danh mục hàng hóa yêu cầu chứng nhận hợp quy phù hợp QCVN 16:2023/BXD
* Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông
- Xi măng poóc lăng
- Xi măng poóc lăng hỗn hợp
- Xi măng poóc lăng bền sun phát
- Thạch cao phospho dùng để sản xuất xi măng
- Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng
- Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa
- Tro bay dùng cho bê tông và vữa xây
- Tro bay dùng cho xi măng
* Cốt liệu xây dựng
- Cát tự nhiên dùng cho bê tông và vữa
- Cát nghiền cho bê tông và vữa
* Gạch, đá ốp lát
- Gạch gốm ốp lát
- Đá ốp lát tự nhiên
-Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ
- Gạch bê tông tự chèn
* Vật liệu xây
- Gạch đất sét nung
- Gạch bê tông
- Sản phẩm bê tông khí chưng áp
- Tấm tường
* Kính xây dựng
- Kính nổi
- Kính phẳng tôi nhiệt
- Kính màu hấp thụ nhiệt
- Kính phủ phản quang
- Kính phủ bức xạ thấp
- Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
- Kính hộp gắn kín cách nhiệt
* Vật liệu lợp
- Tấm sóng amiăng xi măng
- Ngói lợp
* Thiết bị vệ sinh
- Chậu rửa
- Bồn tiểu nam treo tường
- Bồn tiểu nữ
- Bệ xí bệt
* Vật liệu xây dựng khác
- Vật liệu dán tường dạng cuộn - Giấy dán tường hoàn thiện, vật liệu dán tường vinyl và vật liệu dán tường bằng chất dẻo
- Amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng
- Tấm thạch cao và Panel thạch cao có sợi gia cường
- Sơn tường dạng nhũ tương
- Ván gỗ nhân tạo
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng PVC dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước trong điều kiện có áp suất
- Ống và phụ tùng Polyetylen (PE) dùng cho mục đích cấp nước và thoát nước
- Ống và phụ tùng nhựa Polypropylen (PP) dùng cho mục đích cấp và thoát nước
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng nhựa nhiệt rắn gia cường bằng sợi thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP)
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng gang dẻo dùng cho các công trình dẫn nước
- Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) dùng để bảo vệ và lắp đặt dây dẫn điện trong nhà
Các lưu ý:
- Đối với các tổ chứng, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa vật liệu xây dựng đã được cấp Giấy chứng nhận họp quy phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD và Giấy chứng nhận còn hiệu lực thì được phép sử dụng Giấy chứng nhận hợp quy và dấu hợp quy cho đến khi hết hiệu lực của Giấy chứng nhận đó.
2. Chứng nhận hợp quy sơn tường dạng nhũ tương
QCVN 16:2023/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD. Theo quy định tại QCVN 16:2023/BXD, nhóm sản phẩm sơn phải chứng nhận hợp quy là: Sơn tường dạng nhũ tương.
Viện Chất lượng ISSQ đã được Bộ Xây dựng ra Quyết định về việc thực hiện việc thử nghiệm/ chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phù hợp QCVN 16:2023/BXD.
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sơn trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu sơn từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
3. Chứng nhận Hợp quy Gạch và Gạch đá ốp lát
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Gạch và Gạch đá ốp lát trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Gạch và Gạch đá ốp lát từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12tháng/lần)
4. Chứng nhận Hợp quy Kính xây dựng
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Kính xây dựng trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Kính xây dựng từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
5. Chứng nhận Hợp quy Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
6. Chứng nhận Hợp quy thiết bị vệ sinh
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Sản phẩm Chậu rửa; Bồn tiểu nam treo tường; Bồn tiểu nữ; Bệ xí bệt và có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Sản phẩm Chậu rửa; Bồn tiểu nam treo tường; Bồn tiểu nữ; Bệ xí bệt từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
7. Chứng nhận Hợp quy Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Sản phẩm Chậu rửa; Bồn tiểu nam treo tường; Bồn tiểu nữ; Bệ xí bệt và có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Sản phẩm Chậu rửa; Bồn tiểu nam treo tường; Bồn tiểu nữ; Bệ xí bệt từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
Quý khách hàng có nhu chứng nhận vật liệu xây dựng phù hợp với QCVN 16:2023/BXD vui lòng liên hệ với Viện Chất lượng ISSQ vui lòng liên hệ với chúng tôi theo hotline: 0981851111 hoặc vienchatluong@issq.org.vn | tcvn@issq.org.vn
Viện Chất lượng ISSQ luôn sẵn sàng đồng hành cùng Công ty trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Thái Nguyên: 19/19 cơ sở kinh doanh giống cây trồng không chứng minh nguồn gốc
(VietQ.vn) - Trong số 19 cơ sở kinh doanh giống cây trồng được kiểm tra thì cả 19 cơ sở không có hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa; hoặc có nhưng thiếu và không liên tục.
Theo đánh giá của Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Thái Nguyên, hiện trên địa bàn tỉnh đang xuất hiện tình trạng quá nhiều cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp (VTNN) mắc sai phạm.
Cụ thể, trong số 19 cơ sở kinh doanh giống cây trồng được kiểm tra thì cả 19 cơ sở không có hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, hoặc có nhưng thiếu và không liên tục; không có giấy phép kinh doanh và bán lưu động theo chợ phiên mà cũng không có cửa hàng. Đối với nội dung kiểm tra thực hiện kiểm dịch thực vật thì có 6/8 cơ sở không xuất trình được giấy kiểm dịch.
Cá biệt, cả 6/6 cơ sở kinh doanh phân bón hữu cơ không có hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, không có giấy phép kinh doanh.
Lĩnh vực thuốc BVTV có số cơ sở vi phạm thấp nhất với 7/27 cơ sở được kiểm tra vi phạm. Các nội dung vi phạm là buôn bán thuốc không có giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán; buôn bán thuốc đã hết hạn sử dụng và buôn lẫn với thức ăn công nghiệp.
Ảnh minh họa. Nguồn: Dân trí
Ở một diễn biến khác có liên quan, UNBD tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành văn bản chỉ đạo một số nhiệm vụ cấp bách trong quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp (VTNN) trên địa bàn.
Thời gian vừa qua, tình trạng sản xuất, kinh doanh VTNN không đảm bảo chất lượng, hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu không rõ nguồn gốc còn diễn biến phức tạp với thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng nông sản, gây ô nhiễm môi trường và gây bức xúc trong xã hội.
Theo đó, bà Đỗ Thị Minh Hoa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn đã ký công văn số 2819 yêu cầu các Sở NN-PTNT, Công thương, Tài chính và Thông tin - Truyền thông, BCĐ 389, Công an tỉnh, Đài PT-TH, Báo Bắc Kạn và UBND các huyện, TP đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các quy định về quản lý VTNN; tăng cường thanh kiểm tra, kiểm soát và quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng này.
UBND các huyện, TP phải chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng VTNN trên địa bàn, xác định việc quản lý chất lượng VTNN là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết cần tập trung chỉ đạo thường xuyên, quyết liệt.
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm (T/h)
Chương trình đào tạo Bộ quốc phòng
Chương trình đào tạo Bộ quốc phòng
Trao chứng chỉ cho DACHAN
Trao chứng chỉ cho DACHAN
Đồ chơi trẻ em theo QCVN 3:2019/BKHCN
Chứng nhận Hợp quy Đồ chơi trẻ em theo QCVN 3:2019/BKHCN
1. Cơ sở pháp lý chứng nhận hợp quy Đồ chơi trẻ em
Từ 15/4/2010, đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước, nhập khẩu chỉ được bán trên thị trường khi đã được chứng nhận phù hợp với các tiêu chuẩn về an toàn.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành thông tư số 18/2009/TT-BKHCN quy định “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em ”.
Theo đó, kể từ ngày 15/4/2010, Đồ chơi trẻ em được sản xuất trong nước hay nhập khẩu chỉ được lưu thông trên thị trường sau khi đã được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và gắn dấu hợp quy theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em.
Viện Chất lượng ISSQ được chỉ định là đơn vị thực hiện việc đánh giá và cấp chứng nhận sản phẩm, hàng hóa đồ chơi trẻ em phù hợp quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 3:2019/BKHCN theo Quyết định số 534/QĐ-TĐC ngày 21/4/2017.
2. Phương thức chứng nhận:
-
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Đồ chơi trẻ em trong nước
-
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Đồ chơi trẻ em từ nước ngoài.
3. Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy Đồ chơi trẻ em theo QCVN 3:2019/BKHCN
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
-
Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
-
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 3 cuộc đánh giá giám sát (9 tháng/lần)
-
Chi phí đánh giá và cấp lại Giấy chứng nhận sau năm thứ 3 được tính như phí duy trì hàng năm.
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Chứng nhận hợp quy Đồ chơi trẻ em, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng, hãy gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng chính sách ưu đãi và dịch vụ tốt nhất.
Chứng nhận Hợp quy Đồ điện – Điện tử theo QCVN 4:2009/BKHCN
Chứng nhận Hợp quy Đồ điện – Điện tử theo QCVN 4:2009/BKHCN
1. Căn cứ chứng nhận Hợp quy Đồ điện – Điện tử
Chứng nhận hợp quy điện, điện tử là điều cần thiết với các thiết bị điện hiện nay. Căn cứ thực hiện theo:
-
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử (QCVN 4:2009/BKHCN) ban hành kèm theo Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (sau đây viết tắt là QCVN 4:2009/BKHCN).
-
Thông tư số 28/ 2012/TTBKHCN ban hành ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy.
Viện Chất lượng ISSQ được chỉ định là đơn vị thực hiện việc đánh giá và cấp chứng nhận sản phẩm, hàng hóa thiết bị điện, điện tử phù hợp quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN theo Quyết định số 1415/QĐ-TĐC ngày 09/7/2014.
2. Lợi ích của việc chứng nhận Hợp quy Đồ điện – Điện tử
-
Giúp doanh nghiệp của bạn tạo dựng được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
-
Tạo được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận hợp quy điện, điện tử.
-
Chứng nhận hợp quy giúp gây dựng được niềm tin đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới
3. Danh mục Thiết bị điện - điện tử bắt buộc phải chứng nhận hợp quy bao gồm:
-
Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời
-
Dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng
-
Máy sấy tóc và dụng cụ làm đầu khác
-
Ấm đun nước
-
Nối cơm điện
-
Quạt điện
-
Bàn là điện
-
Lò vi sóng
-
Lò nướng điện, vỉ nướng điện (loại di động)
-
Dây điện bọc nhựa PVC có điện áp định danh đến và bằng 450/750 V
-
Dụng cụ điện đun nước nóng kiểu nhúng
-
Dụng cụ pha chè hoặc café
-
Máy sấy khô tay
4. Phương thức chứng nhận:
-
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Đồ điện – Điện tử trong nước
-
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Đồ điện – Điện tử từ nước ngoài.
5. Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy Đồ điện – Điện tử theo QCVN 4:2009/BKHCN
6. Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
-
Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
-
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 3 cuộc đánh giá giám sát (9 tháng/lần)
-
Chi phí đánh giá và cấp lại Giấy chứng nhận sau năm thứ 3 được tính như phí duy trì hàng năm.
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Chứng nhận hợp quy Đồ điện – Điện tử, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng, hãy gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng chính sách ưu đãi và dịch vụ tốt nhất.
Hợp quy vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD
Ngày 30/06/2023 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 04/2023/TT-BXD Về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QVCN 16:2023/BXD. Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Vì vậy bắt buộc đối với những sản phẩm vật liệu xây dựng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu hành ra thị trường.
Danh mục hàng hóa yêu cầu chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
NHÓM SẢN PHẨM |
TÊN SẢN PHẨM |
Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông |
Xi măng poóc lăng |
Xi măng poóc lăng hỗn hợp |
|
Xi măng poóc lăng bền sun phát |
|
Thạch cao phospho dùng để sản xuất xi măng |
|
Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng |
|
Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa |
|
Tro bay dùng cho bê tông và vữa xây |
|
Tro bay dùng cho xi măng |
|
Cốt liệu xây dựng |
Cát tự nhiên dùng cho bê tông và vữa |
Cát nghiền cho bê tông và vữa |
|
Gạch, đá ốp lát |
Gạch gốm ốp lát |
Đá ốp lát tự nhiên |
|
Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ |
|
Gạch bê tông tự chèn |
|
Vật liệu xây |
Gạch đất sét nung |
Gạch bê tông |
|
Sản phẩm bê tông khí chưng áp |
|
Tấm tường |
|
Kính xây dựng |
Kính nổi |
Kính phẳng tôi nhiệt |
|
Kính màu hấp thụ nhiệt |
|
Kính phủ phản quang |
|
Kính phủ bức xạ thấp |
|
Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp |
|
Kính hộp gắn kín cách nhiệt |
|
Vật liệu lợp |
Tấm sóng amiăng xi măng |
Ngói lợp |
|
Thiết bị vệ sinh |
Chậu rửa |
Bồn tiểu nam treo tường |
|
Bồn tiểu nữ |
|
Bệ xí bệt |
|
Vật liệu xây dựng khác |
Vật liệu dán tường dạng cuộn - Giấy dán tường hoàn thiện, vật liệu dán tường vinyl và vật liệu dán tường bằng chất dẻo |
Amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng |
|
Tấm thạch cao và Panel thạch cao có sợi gia cường |
|
Sơn tường dạng nhũ tương |
|
Ván gỗ nhân tạo |
|
Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng PVC dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước trong điều kiện có áp suất |
|
Ống và phụ tùng Polyetylen (PE) dùng cho mục đích cấp nước và thoát nước |
|
Ống và phụ tùng nhựa Polypropylen (PP) dùng cho mục đích cấp và thoát nước |
|
Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng nhựa nhiệt rắn gia cường bằng sợi thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP) |
|
Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng gang dẻo dùng cho các công trình dẫn nước |
|
Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình |
|
Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) dùng để bảo vệ và lắp đặt dây dẫn điện trong nhà |
Phương thức chứng nhận:
- Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài.
Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
- Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
- Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 3 cuộc đánh giá giám sát (12tháng/lần)
- Chi phí đánh giá và cấp lại Giấy chứng nhận sau năm thứ 3 được tính như phí duy trì hàng năm.
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sản phẩm vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015, Quý khách hàng hãy gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 0981851111| 024 2266 1111 hoặc Email: vienchatluong@issq.org.vn để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng chính sách ưu đãi và dịch vụ tốt nhất.
FSC/Coc/FM
FSC/CoC/FM LÀ GÌ?
Hiện nay, người tiêu dùng, chính phủ và các công ty đang ngày càng yêu cầu cao hơn về sự đảm bảo rằng các sản phẩm gỗ được khai thác từ các nguồn được quản lý chặt chẽ và có chứng chỉ quản lý rừng FSC. Vậy FSC và CoC là gì ?
I. CHỨNG NHẬN FSC
Là kết quả của các cuộc thanh tra, giám sát đánh giá tại các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân thực hiện bởi các Tổ Chức Chứng Nhận được FSC công nhận. Có 02 loại chứng nhận FSC đang được các Tổ Chức Chứng Nhận cung cấp:
FSC (Forest Stewardship Council): Hội đồng quản lý rừng:
Là một tổ chức quốc tế, phi lợi nhuận, đem đến những giải pháp để khuyến khích việc quản lý rừng trên thế giới. Nhãn Logo FSC và nhãn dán trên sản phẩm sẽ giúp người tiêu dùng trên toàn thế giới có thể nhận biết được các tổ chức hay sản phẩm ủng hộ chương trình quản lý rừng có trách nhiệm. Nhiệm vụ của FSC là khuyến khích việc quản lý rừng trên thế giới phù hợp với môi trường, có lợi ích xã hội và đạt hiệu quả kinh tế.
CoC ( chain of custody): chuỗi hành trình sản phẩm : Là con đường mà nguyên liệu thô từ rừng phải trải qua để đến với người tiêu dùng, bao gồm những giai đoạn liên tục của việc chế biến, vận chuyển, sản xuất và phân phối. Chuỗi hành trình sản phẩm là quá trình nhận dạng gỗ từ khu rừng được chứng nhận cho tới sản phẩm được gắn nhãn. Mục đích của chuỗi hành trình sản phẩm FSC- CoC là nhằm cung cấp các chứng cứ xác thực về việc sản phẩm gỗ được chứng nhận đã sản xuất từ các nguồn nguyên liệu được chứng nhận.
II. ĐƠN VỊ NÀO CẦN CÓ CHỨNG NHẬN FSC - CoC?
Tất cả các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp trong các lĩnh vực
● Khai thác và thu mua nguyên liệu gỗ.
● Sơ chế gỗ.
● Tinh chế các sãn phẩm gỗ.
● Phân phối các sản phẩm từ gỗ.
Chứng nhận HACCP CODEX (CXC 1-1969)
HACCP CODEX (CXC 1-1969), Rev 2020 LÀ GÌ?
Chứng nhận HACCP là tên viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point là hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm dựa trên nguyên tắc phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn trong quá trình sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn cho đối tượng tiêu dùng.Các nguyên tắc của chứng nhận HACCP được thực hiện trên toàn thế giới và áp dụng cho tất cả ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống. Ngoài ra, hệ thống này cũng được áp dụng cho các sản phẩm đang tiêu thụ trên thị trường cũng như cho sản phẩm mới.Tuy nhiên, có thể thấy rằng chứng nhận HACCP không chỉ đơn thuần là phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn mà còn là công cụ đảm bảo các điều kiện tiên quyết như: Quy phạm thực hành sản xuất tốt tiêu chuẩn GMP, quy phạm thực hành vệ sinh tốt tiêu chuẩn SSOP cùng các tiêu chuẩn cần thiết khác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
1. Đối tượng áp dụng chứng nhận HACCP
Các đối tượng áp dụng chứng nhận HACCP có thể kể đến như:
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủy sản, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi.
Các cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm, khu chế xuất, thức ăn công nghiệp.
Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn và các tổ chức khác hoạt động liên quan đến thực phẩm.
2. Tại sao doanh nghiệp cần áp dụng chứng nhận HACCP?
Việc áp dụng chứng nhận HACCP sẽ giúp doanh nghiệp có được những lợi ích sau:
Nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường so với những đối thủ khác, đặc biệt trong ngành thực phẩm xuất khẩu.
Được phép in trên nhãn hàng dấu chứng nhận phù hợp của hệ thống HACCP, tạo lòng tin tuyệt đối với khách hàng cũng như bạn hàng.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại trong và ngoài nước.
Giảm chi phí bán hàng.
Đáp ứng yêu cầu VSATTP của cơ quan chức năng thẩm quyền.
Làm bước đệm quan trọng cho việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000.
Ngoài ra, việc áp dụng chứng nhận HACCP còn có lợi ích đối với ngành công nghiệp (Tăng khả năng cạnh tranh, tiếp thị, giảm chi phí cho sản phẩm hỏng hoặc bị thu hồi….), với nhà nước (cải thiện sức khỏe cộng đồng, tạo điều kiện cho sự phát triển thương mại…), với người tiêu dùng (Giảm nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua thực phẩm, cải thiện cuộc sống…)
LÝ DO CHỌN TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISSQ
Tổ chức chứng nhận ISSQ thực hiện đánh giá hệ thống quản lý một cách có hệ thống và độc lập để xác định những điểm mạnh và những vấn đề cần cải tiến.
Tổ chức chứng nhận ISSQ sử dụng lịch trình đánh giá được hoạch định sẵn để đảm bảo hệ thống quản lý đáp ứng các mục tiêu và thực hiện cải tiến liên tục đối với những vấn đề mấu chốt.
Tổ chức chứng nhận ISSQ có thể chứng nhận HACCP kết hợp với nhiều hệ thống quản lý khác, mang lại những lợi ích thiết thực khác cho tổ chức doanh nghiệp.
Tổ chức chứng nhận ISSQ luôn hỗ trợ khách hàng với mức chi phí tối thiểu nhất mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
Quy trình chứng nhận
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ tư vấn và chứng nhận HACCP chi tiết nhất!
Chứng nhận ISO 22000:2018
Chứng nhận ISO 22000:2018
1.ISO 22000:2018 LÀ GÌ?
ISO 22000 là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng.
Tiêu chuẩn ISO 22000 được xây dựng bởi sự đóng góp của 187 quốc gia thành viên trên thế giới. Tiêu chuẩn ISO 22000 được ban hành vào ngày 01/09/2005 và được chính thức thừa nhận là tiêu chuẩn quốc gia (TCVN ISO 22000).
2.ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Tiêu chuẩn ISO 22000 có thể áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong chuỗi cung cấp thực phẩm không phân biệt quy mô; bao gồm:
-
Sản xuất và chế biến thức ăn gia súc
-
Thực phẩm chức năng: cho người già, trẻ em, người bị bệnh
-
Doanh nghiệp chế biến rau, củ, quả, thịt trứng sữa, thủy hải sản
-
Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ uống: nước ngọt, nước tinh khiết, rượu, bia, Café, chè,..
-
Doanh nghiệp sản xuất, chế biến gia vị
-
Các hãng vận chuyển thực phẩm
-
Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ ăn sẵn, nhà hàng
-
Hệ thống siêu thị, bán buôn, bán lẻ
-
Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm
-
Trang trại trồng trọt và chăn nuôi
3.LỢI ÍCH
-
Tạo ấn tượng tốt hơn đối với khách hàng.
-
Tăng tính minh bạch.
-
Tổ chức sản xuất tốt hơn.
-
Tối thiểu hóa các rủi ro quan trọng ảnh hưởng tới an toàn vệ sinh thực phẩm.
-
Kiểm soát hiệu quả các quy trình nội bộ và tối thiểu hóa nguy cơ sai lỗi.
-
Nâng cao động lực làm việc của đội ngũ nhân viên bằng cách chú trọng vào thực hiện công việc được giao một cách hiệu quả.
-
Là dấu hiệu cho thấy việc chủ động hướng đến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của doanh nghiệp.
-
Tập trung vào những thách thức thiết yếu của bạn.
4.LÝ DO CHỌN TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISSQ
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ thực hiện đánh giá hệ thống quản lý một cách có hệ thống và độc lập để xác định những điểm mạnh và những vấn đề cần cải tiến.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ sử dụng lịch trình đánh giá được hoạch định sẵn để đảm bảo hệ thống quản lý đáp ứng các mục tiêu và thực hiện cải tiến liên tục đối với những vấn đề mấu chốt.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ có thể chứng nhận ISO 22000 tích hợp với các hệ thống quản lý khác, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và mang lại những lợi ích thiết thực khác cho tổ chức doanh nghiệp.
-
Được sử dụng logo chứng nhận ISSQ sau khi được cấp chứng nhận, sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh với người tiêu dùng.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ luôn hỗ trợ khách hàng với mức chi phí tối thiểu nhất mang lại hiệu quả tối ưu nhất
5. QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ đào tạo và chứng nhận ISO chi tiết nhất!
Chứng nhận ISO 14001:2015
Chứng nhận ISO 14001:2015
1. ISO 14001:2015 LÀ GÌ?
Ngày 14/09/2015 tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 14001:2015 thay thế cho tiêu chuẩn ISO 14001:2004.
ISO 14001:2015 là một phần của bộ tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quản lý môi trường áp dụng cho tất cả mọi tổ chức doanh nghiệp ở bất cứ nơi đâu. Được xây dựng theo nguyên tắc Hoạch định – Thực hiện – Kiểm tra – Cải tiến, ISO 14001:2015 quy định cụ thể các yêu cầu quan trọng nhất để nhận dạng, kiểm soát và giám sát các khía cạnh môi trường của tổ chức doanh nghiệp, kể cả phương pháp quản lý và cải tiến toàn bộ hệ thống.
2. ĐỐi tưỢng áp dỤng:
Tiêu chuẩn ISO 14001 áp dụng cho tất cả các tổ chức, không phân biệt quy mô, loại hình, địa điểm. Đây là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc thiết lập, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường.
3. LỢi ích chỦ yẾu cỦa ISO 14001:2015 là gì?
- Quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu rủi ro và tác động gây ô nghiễm môi trường
- Tiết kiệm nguyên liệu, nâng cao hiệu suất trong quá trình sản xuất.
- Xây dựng môi trường làm việc an toàn, đảm bảo sức khỏe cho nhân viên và cộng đồng dân cư xung quanh
- Phát triển bền vững và đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường
- Tạo lợi thế cạnh tran nâng cao thương hiệu
- Đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, vượt qua rào cản thương mại trong xuất khẩu hàng hóa.
4. TẠi sao chỌn tỔ chỨc CHỨNG NHẬN ISSQ:
- Tổ chức chứng nhận ISSQ thực hiện đánh giá hệ thống quản lý một cách có hệ thống và độc lập để xác định những điểm mạnh và những vấn đề cần cải tiến.
- Tổ chức chứng nhận ISSQ sử dụng lịch trình đánh giá được hoạch định sẵn để đảm bảo hệ thống quản lý đáp ứng các mục tiêu và thực hiện cải tiến liên tục đối với những vấn đề mấu chốt.
- Tổ chức chứng nhận ISSQ có thể chứng nhận ISO 14001 tích hợp với các hệ thống quản lý khác, giúp doanh nghiệp tiết kiêm chi phí và mang lại những lợi ích thiết thực khác cho tổ chức doanh nghiệp.
- Được sử dụng logo chứng nhận ISSQ sau khi được cấp chứng nhận, sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh với người tiêu dùng.
- Tổ chức chứng nhận ISSQ luôn hỗ trợ khách hàng với mức chi phí tối thiểu nhất mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
5. Quy trình Chứng nhận
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ đào tạo và chứng nhận ISO chi tiết nhất!
Chứng nhận ISO 9001:2015
Chứng nhận ISO 9001:2015
1. ISO 9001 LÀ GÌ?
Ngày 14/09/2015 tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 9001:2015 thay thế cho tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
ISO 9001:2015 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, áp dụng cho mọi tổ chức doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế và mọi hình thức hoạt động kinh doanh. Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên tám nguyên tắc quản lý chất lượng (gồm tất cả những nguyên tắc cơ bản để thành công trong kinh doanh):
-
Hướng đến khách hàng
-
Sự lãnh đạo
-
Sự tham gia của đội ngũ
-
Cách tiếp cận theo quá trình
-
Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý
-
Cải tiến liên tục
-
Quyết định dựa trên sự kiện
-
Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung cấp
2. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
ISO 9001 có thể áp dụng đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp, không phân biệt phạm vi, quy mô hay sản phẩm, dịch vụ cung cấp. Tiêu chuẩn được sử dụng cho các mục đích chứng nhận, theo yêu cầu của khách hàng, cơ quan quản lý hoặc đơn thuần là để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp.
3. LỢI ÍCH
Để duy trì sự thỏa mãn của khách hàng, tổ chức phải đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng. ISO 9001 cung cấp một hệ thống đã được trải nghiệm ở quy mô toàn cầu để thực hiện phương pháp quản lý có hệ thống đối với các quá trình trong một tổ chức, từ đó tạo ra sản phẩm đáp ứng một cách ổn định các yêu cầu và mong đợi của khách hàng. Những lợi ích sau đây sẽ đạt được mỗi khi tổ chức thực hiện có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9001.
-
Giúp tổ chức, doanh nghiệp xây dựng các quy trình chuẩn để thực hiện và kiểm soát công việc;
-
Phòng ngừa sai lỗi, giảm thiểu công việc làm lại từ đó nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc;
-
Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn trong tổ chức;
-
Hệ thống văn bản quản lý chất lượng là phương tiện đào tạo, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm;
-
Giúp cải tiến thường xuyên chất lượng các quá trình và sản phẩm;
-
Tạo nền tảng để xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả;
-
Nâng cao uy tín, hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp…
4. LÝ DO CHỌN TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISSQ
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ thực hiện đánh giá hệ thống quản lý một cách có hệ thống và độc lập để xác định những điểm mạnh và những vấn đề cần cải tiến.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ sử dụng lịch trình đánh giá được hoạch định sẵn để đảm bảo hệ thống quản lý đáp ứng các mục tiêu và thực hiện cải tiến liên tục đối với những vấn đề mấu chốt.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ có thể chứng nhận ISO 9001 tích hợp với các hệ thống quản lý khác, giúp doanh nghiệp tiết kiêm chi phí và mang lại những lợi ích thiết thực khác cho tổ chức doanh nghiệp.
-
Được sử dụng logo chứng nhận ISSQ sau khi được cấp chứng nhận, sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh với người tiêu dùng.
-
Tổ chức chứng nhận ISSQ luôn hỗ trợ khách hàng với mức chi phí tối thiểu nhất mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
5. QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ đào tạo và chứng nhận ISO chi tiết nhất!
ISO 9001:2015 chính thức được ban hành và quá trình chuyển đổi
Đây là kết quả làm việc hơn ba năm của các chuyên gia đến từ gần 95 quốc gia tham gia và quan sát để cập nhật tiêu chuẩn phù hợp với những nhu cầu hiện đại.
Theo hướng dẫn của Diễn đàn các tổ chức công nhận quốc tế (IAF), các tổ chức được chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có 3 năm kể từ ngày tiêu chuẩn mới được ban hành để chuyển đổi sang tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Điều này có nghĩa giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 chỉ có thể được cấp kể từ ngày 15/09/2015 và mọi giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 sẽ hết hiệu lực sau ngày 14/09/2018.
Với hơn 1.1 triệu chứng chỉ được cấp toàn cầu, ISO 9001 giúp các tổ chức chứng minh với các khách hàng rằng họ có thể cung cấp cácsản phẩm và dịch vụ với chất lượng ổn định.Nó cũng hoạt động như một công cụ để sắp xếp hợp lý các quá trình của họ và làm cho chúng hiệu quả hơn. Quyền Tổng thư ký ISO Kevin McKinley giải thích: "ISO 9001 cho phép các tổ chức thích ứng với một thế giới đang thay đổi. Nó nâng cao khả năng của một tổ chức thỏa mãn khách hàng của mình và cung cấp một nền tảng thống nhất cho sự phát triển và thành công bền vững”.
Phiên bản 2015 có những thay đổi quan trọng, điều mà Nigel Croft, Chủ tịch tiểu ban ISO đã phát triển và sửa đổi các tiêu chuẩn, đề cập như là một quá trình "tiến hóa hơn là một cuộc cách mạng". "Chúng ta mới chỉ đưa ISO 9001 vào thế kỷ 21 một cách vững chắc. Các phiên bản trước của ISO 9001 là khá quy tắc, với nhiều yêu cầu cho thủ tục tài liệu và hồ sơ. Trong phiên bản 2000 và 2008, chúng ta tập trung nhiều hơn vào quá trình quản lý, và ít hơn vào tài liệu."
"Bây giờ chúng ta đã đi một bước xa hơn, và ISO 9001: 2015 thậm chí còn ít quy tắc hơn so với bản tiền nhiệm của nó, và tập trung vào kết quả hoạt động. Chúng ta đã đạt được điều này bằng cách kết hợp phương pháp tiếp cận quá trình với tư duy dựa trên rủi ro, và sử dụng các chu trình Plan-Do-Check-Act ở tất cả các cấp trong tổ chức."
"Biết rằng các tổ chức ngày nay sẽ thực hiện một số tiêu chuẩn quản lý cùng lúc, chúng tôi đã thiết kế phiên bản 2015 để dễ dàng tích hợp với các hệ thống quản lý khác. Phiên bản mới cũng cung cấp một cơ sở vững chắc cho các tiêu chuẩn chất lượng thuộc lĩnh vực tự động, hàng không vũ trụ, ngành y tế, v...v, và cân nhắc các nhu cầu của các nhà quản lý."
Như là tiêu chuẩn được mong đợi áp dụng, Kevin McKinley kết luận: "Thế giới đã thay đổi, và phiên bản này là cần thiết để phản ánh điều này. Công nghệ đang dẫn dắt những kỳ vọng gia tăng của khách hàng và các doanh nghiệp. Những rào cản thương mại đã giảm do mức thuế thấp hơn, nhưng cũng bởi vì các công cụ chiến lược như những Tiêu chuẩn Quốc tế. Chúng tôi đang nhìn thấy một xu thế hướng tới chuỗi cung toàn cầu phức tạp hơn,mà đòi hỏi hành động tích hợp. Vì vậy, các tổ chức cần phải thực hiện theo những cách mới, và các tiêu chuẩn quản lý chất lượng của chúng ta cần phải theo kịp với những kỳ vọng này. Tôi tin tưởng rằng phiên bản 2015 của tiêu chuẩn ISO 9001 có thể giúp họ đạt được điều này."
Tiêu chuẩn này được phát triển bởi ISO/TC 176/SC 2, có ban thư ký được tổ chức bởi BSI, thành viên của ISO cho Vương quốc Anh. "Đây là một ủy ban rất quan trọng đối với ISO," Kevin nói, "Ủy ban đó đã dẫn đầu về sự thích hợp, tác động và sử dụng toàn cầu. Tôi cảm ơn các chuyên gia vì nỗ lực của họ."
Những gì bạn cần biết về tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 so với ISO 9001:2008?
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là tiêu chuẩn mới nhất của ISO 9001, giúp các doanh nghiệp cập nhât thông tin mới nhất, biết đơn vị cần được đào tạo, cũng như thực hiện những yêu cầu gì. Qua đó doanh nghiệp cung cấp chứng nhận về tiêu chuẩn iso 9001:2015 một cách sớm nhất.
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đánh giá các tiêu chuẩn luôn giữ giá trị các tiêu chuẩn cũ cho chúng ta trong 10 năm dù cập nhật phiên bản mới. Các phiên bản 2008 của tiêu chuẩn vẫn còn giá trị cho đến tháng Chín năm 2018. Trước ngày đó, tất cả các công ty chứng nhận trước đó sẽ phải thực hiện việc chuyển đổi sang phiên bản mới (ISO 9001:2015) để duy trì đăng ký của họ.
Trong khi bạn vẫn có thể chứng nhận ISO 9001: 2008 trong giai đoạn chuyển tiếp, dự kiến trong tháng 9 năm 2016, các cơ quan chứng nhận hàng đầu sẽ dừng lại xác nhận với phiên bản cũ của tiêu chuẩn. Vì vậy, nếu bạn đang xem xét bắt đầu thực hiện dự án của bạn ngay bây giờ, chúng tôi khuyên thực hiện phiên bản mới ISO 9001:2015 ngay từ bây giờ.
Trên thực tế, ISO 9001: 2015 là không quá khác biệt với các doanh nghiệp FDI được công bố đã có trong tháng 7 năm 2015, nhưng vẫn có sự khác nhau đáng kể so với ISO 9001:2008. So với phiên bản cũ, tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có sự thay đổi trong một số lĩnh vực. Các tiêu chuẩn mới cập khái niệm mới và thuật ngữ cho các hệ thống quản lý chất lượng, chẳng hạn như:
-
Rủi ro và cơ hội
-
Bối cảnh của tổ chức
-
Giao tiếp
-
thông tin tài liệu
Nó cũng cung cấp một cách tiếp cận chiến lược hơn cho QMS và nhấn mạnh các quá trình QMS trong việc thực hiện kinh doanh hằng ngày. Các quá trình này hiện nay được coi là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
Một vài sự thay đổi của tiêu chuẩn mới bao gồm:
-
Các bên quan tâm
-
Kiểm soát quá trình cung cấp, các sản phẩm và dịch vụ
-
Thực hiện sản xuất và dịch vụ
-
Khả năng lãnh đạo
-
Mục tiêu và kế hoạch để đạt cho họ chất lượng
-
Thiết kế và phát triển
Bạn có thể xem tất cả các thay đổi đối với tiêu chuẩn 2015 bằng cách xem tài liệu hữu ích của chúng tôi trong cột bên phải, đặc biệt là họa thông tin này.
Bạn cần phải làm gì để thực hiện các tiêu chuẩn ISO 9001:2015?
Lợi ích lớn nhất của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đó à doanh nghiệp bạn cập nhật được nhưng yêu cầu mới nhất.
Đối với các công ty đang áp dụng các tiêu chuẩn cho lần đầu tiên, ISO 9001:2015 sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian sau này thay đổi tiêu chẩn, cập nhật các tiêu chuẩn mới nhất ngay lúc này, tránh sự lỗi thời.
Trong một thị trường cạnh tranh, việc áp dụng các tiêu chuẩn mới sẽ cho phép bạn để có được ưu thế trước một số đối thủ cạnh tranh, và giảm tránh được yêu cầu trong đòi hỏi tiêu chuẩn mới của đối tác và khách hàng. Điều này có thể giúp doanh nghiệp bạn lợi thế hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp khác, những người đang chờ đợi để làm cho quá trình chuyển đổi, và cho khách hàng của bạn thấy rằng bạn đang bắt kịp với xu hướng hiện tại.
Nếu doanh nghiệp của bạn đã phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, sau đó bạn có một khởi đầu tuyệt vời. Hãy tìm hiểu về những thay đổi và bắt đầu kế hoạch chuyển tiếp của bạn. Điều đó sẽ giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc hơn rất nhiều.
Chuyển OHSAS 18001 thành một tiêu chuẩn ISO
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO vừa tán thành thành lập một Ủy ban dự án mới để xây dựng một Tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
Tiêu chuẩn rất được mong đợi này sẽ giúp mang lại những hướng dẫn hiệu quả, khả dụng cho các cơ quan nhà nước, các ngành công nghiệp và các bên liên quan khác để tăng cường an toàn cho công nhân ở mọi quốc gia trên thế giới. Việc xây dựng Tiêu chuẩn mới sẽ được Ủy ban Dự án ISO (PC) 283, Các hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - Các yêu cầu giám sát thực hiện.
Theo số liệu của ILO (Tổ chức Lao động quốc tế), có 6 300 người chết mỗi ngày do tai nạn lao động hoặc do các bệnh liên quan đến công việc – hơn 2.3 triệu người chết mỗi năm và 317 triệu tai nạn lao động xảy ra hàng năm; rất nhiều tai nạn khiến người lao động không thể tiếp tục làm việc. Chúng ta hoàn toàn có thể ngăn chặn rất nhiều những vụ tai nạn như vậy, và tiêu chuẩn ISO sắp ra đời, lần đầu tiên, sẽ cung cấp một khung thực hành tốt nhất về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trên toàn thế giới, và qua đó giảm được số vụ tai nạn, thương tích và bệnh tật liên quan đến công việc trên toàn thế giới.
Ban thư ký của ISO/PC 283 đã được giao cho BSI, Tổ chức các tiêu chuẩn Anh quốc, và lần họp đầu tiên của tổ chức sẽ được tiến hành vào 21-25 tháng 10 tại London, Vương quốc Anh. Ủy ban dự án ISO sẽ được giao nhiệm vụ chuyển đổi OHSAS 18001 (các yêu cầu về hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp) thành một tiêu chuẩn ISO.
Charles Corrie, thư ký của ISO/PC 283 nhận xét: “Theo ILO, gánh nặng kinh tế do thực hiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp kém chiếm khoảng 4 % tổng GDP toàn cầu mỗi năm. Người sử dụng lao động phải đối mặt với việc trả khoản lương hưu tốn kém cho các nhân viên nghỉ hưu sớm, mất cán bộ có tay nghề giỏi, nhân viên hay phải nghỉ việc và mức bảo hiểm cao do các tai nạn hay bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp. Tiêu chuẩn ISO sắp ra đời có tiềm năng cải tiến việc quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trên tầm quốc tế.”
Ủy ban dự án ISO sẽ gắn kết các chuyên gia và các bên quan tâm với nhau trong việc quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp. Công việc của ủy ban sẽ là xây dựng một tiêu chuẩn theo hướng tiếp cận các hệ thống quản lý chung tương tự trước đó khi xây dựng ISO 9001:2008 về quản lý chất lượng hay ISO 14001:2004 về quản lý môi trường và áp dụng cho các mục tiêu khác.
Charles Corrie cho biết thêm “Tạo ra một môi trường lao động an toàn là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào và là một trong những cách thức tốt nhất để thu hút/ giữ đội ngũ cán bộ nhân viên và tăng tối đa năng suất. Dù vẫn ở trong giai đoạn trứng nước, tiêu chuẩn ISO sắp ra đời sẽ đem lại cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới một nền tảng vững chắc để đạt được thành công lâu dài”.
Dự kiến sửa đổi tiêu chuẩn ISO 22000 - Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
ISO 22000, tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đã được ban hành vào năm 2005. Kể từ thời điểm ban hành, nhu cầu thị trường đã không ngừng phát triển. Do vậy, để thích nghi với những thay đổi đó, tháng 9 năm nay, ban soạn thảo sẽ lên kế hoạch sửa đổi tiêu chuẩn này.
Bất kể bạn là doanh nghiệp hay tổ chức tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng thực phẩm hay hiện đang sử dụng, thực hiện, hoặc tìm hiểu về tiêu chuẩn ISO 22000, Ban soạn thảo sửa đổi ISO đều mong muốn tiếp nhận các ý kiến và phản hồi về tiêu chuẩn này từ phía bạn.
Để thích nghi với những thay đổi của thị trường, các tiêu chuẩn ISO luôn được xem xét và sửa đổi lại sau 5 năm đưa vào áp dụng. Đối với ISO 22000, ISO/TC 34/SC 17, Ban soạn thảo sửa đổi ISO đang chuẩn bị cho công tác sửa đổi từ nay đến giữa tháng 6, 2014 để thu thập mọi ý kiến góp ý về tiêu chuẩn này trước khi quá trình sửa đổi chính thức được bắt đầu vào tháng 9.
Vì vậy, bất kể bạn đại diện cho ngành công nghiệp thực phẩm, người tiêu dùng, chính phủ, cơ quan quản lý, phòng thí nghiệm, hoặc bất kỳ tổ chức khác hoạt động trong ngành công nghiệp thực phẩm, hãy gửi ý kiến đóng góp cho ISO.
Nếu bạn muốn đề xuất những cải tiến cho phiên bản mới của tiêu chuẩn ISO 22000, hãy gửi các đề xuất đó tới:
- Cơ quan hay tổ chức thành viên ISO ở quốc gia sở tại.
- Ủy ban Kỹ thuật ISO/TC 34/SC 17 theo địa chỉ email: hj@ds.dk
Các ý kiến nhận được sẽ được xem xét thảo luận trong quá trình sửa đổi.
ISO 22000 - Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm
ISO 22000 được thiết kế cho phép bất kỳ tổ chức nào trong chuỗi sản xuất và cung ứng thực phẩm, kể cả các doanh nghiệp lớn nhỏ đều có thể áp dụng. ISO 22000 giúp thiết lập khuôn khổ các nguyên tắc, thủ tục và hướng dẫn để quản lý an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn còn giúp các doanh nghiệp phát triển hệ thống quản lý tiết kiệm chi phí trong sản xuất và cung ứng thực phẩm. Hơn nữa, đây cũng là công cụ thiết thực để quản lý công tác an toàn thực phẩm một cách hệ thống.
Khảo sát về công tác chứng nhận ISO cho thấy số chứng chỉ ISO 22000 được cấp đã tăng 20% trong 2011 và 2012. Cho đến nay, chứng chỉ ISO 22000 được cấp cho nhiều tổ chức và doanh nghiệp tại 142 quốc gia trên thế giới.
Đăng ký dịch vụ
Tin tức - sự kiện
-
Chương trình đào tạo Bộ quốc phòng
18/05/2017
-
Chứng nhận ISO 14001:2015
16/12/2016
-
Chuyển OHSAS 18001 thành một tiêu chuẩn ISO
22/11/2014
Chứng nhận Hợp quy Vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD
Ngày 30/06/2023 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 04/2023/TT-BXD Về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QVCN 16:2023/BXD. Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Vì vậy bắt buộc đối với những sản phẩm vật liệu xây dựng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu hành ra thị trường.
Danh mục hàng hóa yêu cầu chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
- Kính phẳng tôi nhiệt
- Kính màu hấp thụ nhiệt
- Kính phủ phản quang
- Kính phủ bức xạ thấp
- Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
- Kính hộp gắn kín cách nhiệt
- Amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng
- Tấm thạch cao và Panel thạch cao có sợi gia cường
- Sơn tường dạng nhũ tương
- Ván gỗ nhân tạo
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng PVC dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước trong điều kiện có áp suất
- Ống và phụ tùng Polyetylen (PE) dùng cho mục đích cấp nước và thoát nước
- Ống và phụ tùng nhựa Polypropylen (PP) dùng cho mục đích cấp và thoát nước
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng nhựa nhiệt rắn gia cường bằng sợi thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP)
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng gang dẻo dùng cho các công trình dẫn nước
- Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) dùng để bảo vệ và lắp đặt dây dẫn điện trong nhà.
Phương thức chứng nhận:
- Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài.
Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
- Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
- Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 3 cuộc đánh giá giám sát (12tháng/lần)
- Chi phí đánh giá và cấp lại Giấy chứng nhận sau năm thứ 3 được tính như phí duy trì hàng năm.
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sản phẩm vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015.
Quý khách hàng hãy gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 0981851111| 024 2266 1111 hoặc Email: vienchatluong@issq.org.vn để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng chính sách ưu đãi và dịch vụ tốt nhất.
Chứng nhận Hợp quy Vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD
Ngày 30/06/2023 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 04/2023/TT-BXD Về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QVCN 16:2023/BXD. Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Vì vậy bắt buộc đối với những sản phẩm vật liệu xây dựng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu hành ra thị trường.
Danh mục hàng hóa yêu cầu chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
- Kính phẳng tôi nhiệt
- Kính màu hấp thụ nhiệt
- Kính phủ phản quang
- Kính phủ bức xạ thấp
- Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
- Kính hộp gắn kín cách nhiệt
- Amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng
- Tấm thạch cao và Panel thạch cao có sợi gia cường
- Sơn tường dạng nhũ tương
- Ván gỗ nhân tạo
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng PVC dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước trong điều kiện có áp suất
- Ống và phụ tùng Polyetylen (PE) dùng cho mục đích cấp nước và thoát nước
- Ống và phụ tùng nhựa Polypropylen (PP) dùng cho mục đích cấp và thoát nước
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng nhựa nhiệt rắn gia cường bằng sợi thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP)
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng gang dẻo dùng cho các công trình dẫn nước
- Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) dùng để bảo vệ và lắp đặt dây dẫn điện trong nhà.
Phương thức chứng nhận:
- Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài.
Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
- Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
- Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 3 cuộc đánh giá giám sát (12tháng/lần)
- Chi phí đánh giá và cấp lại Giấy chứng nhận sau năm thứ 3 được tính như phí duy trì hàng năm.
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sản phẩm vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015.
Quý khách hàng hãy gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 0981851111| 024 2266 1111 hoặc Email: vienchatluong@issq.org.vn để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng chính sách ưu đãi và dịch vụ tốt nhất.
Nâng cao chất lượng, tạo lợi thế cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu
(VietQ.vn) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Cụ thể, mục tiêu của đề án đến năm 2020 sẽ nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu; giá trị gia tăng của các mặt hàng nông sản, thủy sản xuất khẩu chủ lực tăng bình quân 20% so với hiện nay.
Bên cạnh đó, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu nông, thủy sản vào thị trường các nền kinh tế phát triển (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…); phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 8%/năm thời kỳ 2016 - 2020.
Các mặt hàng ưu tiên nâng cao năng lực cạnh tranh gồm nhóm hàng nông, thủy sản, trong đó các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu: Gạo, cà phê, cao su, thủy sản, hạt tiêu...
Nhóm hàng công nghiệp chế biến có các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu: Dệt may; giày dép; đồ gỗ; điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện...; các mặt hàng sẽ có lợi thế xuất khẩu: Nguyên phụ liệu dệt may, da giày; nhựa và sản phẩm nhựa; phân bón; hóa chất.
Giải pháp chủ yếu thực hiện Đề án là tổ chức lại sản xuất thông qua chuyển đổi phương thức sản xuất và xuất khẩu, trong đó, đối với nông sản, chuyển từ sản xuất nhỏ phân tán sang sản xuất tập trung quy mô lớn, quản lý chất lượng từ nuôi trồng đến vận chuyển, chế biến, bảo quản, tiêu thụ; đối với sản phẩm công nghiệp, chuyển từ gia công thuần túy sang các phương thức sản xuất có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị hàng hóa.
Về chuyển đổi phương thức xuất khẩu, chuyển từ xuất khẩu qua trung gian sang xuất khẩu trực tiếp; chuyển từ xuất khẩu theo điều kiện giao hàng FOB sang xuất khẩu theo điều kiện giao hàng CIF.
Bên cạnh đó, là giải pháp chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao; nâng cao chất lượng đối với sản phẩm xuất khẩu; phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với các ngành có lợi thế xuất khẩu; tăng cường vai trò của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam; củng cố và mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu; tăng cường xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm xuất khẩu và thương hiệu doanh nghiệp.
Mục tiêu của đề án đến năm 2020 sẽ nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu. Ảnh: Moitruong24h
Đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tạo thuận lợi và giảm chi phí cho doanh nghiệp; nâng cao năng lực của doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ và vừa; nâng cao năng lực của các hiệp hội ngành hàng.
Trong đó, về nâng cao năng lực của doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ và vừa, xây dựng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ và đổi mới quy trình sản xuất sản phẩm đạt chất lượng, tiêu chuẩn của các thị trường xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và triển khai, ứng dụng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, nhằm nhanh chóng chuyển sang phương thức sản xuất và phương thức quản trị tiên tiến theo các hướng phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa phù hợp với từng thị trường và năng lực của doanh nghiệp; tham gia vào mạng lưới sản xuất, phân phối ở nước ngoài và các chuỗi giá trị toàn cầu.
Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tăng cường các mối liên kết giữa doanh nghiệp cung ứng nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối, giữa các khâu sản xuất - vận chuyển - chế biến – bảo quản - tiêu thụ, giữa nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà nước - nhà khoa học (trong nông nghiệp), giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin thị trường và xúc tiến thương mại thông qua phát triển hệ thống thông tin thương mại thị trường và tăng cường công tác nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường hỗ trợ doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp trong đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, người lao động trực tiếp); cung cấp thông tin tư vấn và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm
Thương lái Trung Quốc dùng “chiêu trò” thao túng hồ tiêu, VPA đưa ra cảnh báo
(VietQ.vn) - Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã đưa ra thông báo đề nghị các doanh nghiệp thận trọng khi thực hiện các giao dịch với doanh nghiệp mua bán hạt tiêu của Trung Quốc.
Theo thông tin từ Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA), từ cuối tháng 7 đến nay, giá hồ tiêu trong nước đang có biểu hiện lên xuống bất thường. Cụ thể ngày 28/7/2017 vừa qua giá tiêu xô loại 500 g/l trong buổi sáng đang từ 80.000 đ/kg vụt tăng lên 86.000 đ/kg, sau đó đầu giờ chiều lại đột ngột hạ xuống 82.000 đ/kg. Giá vẫn đang trong tình trạng trồi sụt bất thường.
Hiệp hội cho biết đã có phản ánh của một số doanh nghiệp hội viên, có bằng chứng cho thấy có một nhóm doanh nghiệp (DN) Trung Quốc đang điều khiển thị trường hồ tiêu của Việt Nam những ngày này.
Theo đó, tại một số công ty xuất khẩu hồ tiêu đều có hiện tượng nhóm DN Trung Quốc đến DN xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đặt mua Hồ tiêu. Tuy nhiên, điều bất thường là ở chỗ DN Việt Nam đặt giá nào họ cũng đồng ý mua và yêu cầu làm luôn hợp đồng mua bán. Sau đó, họ thuê khách sạn ở gần trụ sở của công ty và ngày nào cũng tới công ty này để hối thúc thực hiện hợp đồng.
Theo thông lệ thường sau 3 ngày kể từ khi ký HĐ, họ sẽ chuyển tiền đặt cọc nhưng quá hạn 3 ngày họ đều không chuyển và luôn khẳng định là nhất định sẽ mua và giải thích lý do chậm chuyển tiền là do ngân hàng đang kiểm tra hồ sơ và các lý do khác để trì hoãn thực hiện hợp đồng. Việc này được thương lái Trung Quốc thực hiện với nhiều công ty xuất khẩu tạo tín hiệu thị trường đang cần nhu cầu mua với số lượng lớn.
Doanh nghiệp thu mua hồ tiêu của Việt Nam cần cẩn trọng trước "chiêu trò" thao túng giá của thương lái Trung Quốc. Ảnh: TBKTSG
Cùng thời gian này, vì biết các DN xuất khẩu sẽ phải gấp rút mua gom từ các nhà cung ứng để thực hiện hợp đồng đã ký với họ nên cũng chính nhóm DN Trung Quốc này lập tức toả đi các địa phương giao dịch với các đại lý thu mua tại địa phương các vùng trồng Hồ tiêu và hứa sẽ bán cho đại lý (với giá thấp hơn giá thị trường lúc đó).
Các đại lý này thấy lời tốt nên sẽ đồng ý mua ngay để bán lại cho các nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, DN Trung Quốc chỉ thực hiện bán một phần rất nhỏ với giá thấp trong thời gian rất ngắn, sau đó họ kêu không có hàng rồi đẩy giá thị trường tăng nóng và bán cho đại lý thương mại theo giá cao của họ. Lúc đó vì áp lực hối thúc của các giao dịch đã ký giữa đại lý thu mua với nhà xuất khẩu và nhà xuất khẩu với họ, họ sẽ bán hồ tiêu của họ ra cho các đại lý với giá tăng nóng do họ đặt ra. Một số DN xuất khẩu hiện nay khi điện thoại lại với họ thì tất cả đều “không liên lạc được”.
Cách làm này không mới nhưng đang trở lại gần đây gây nhiều hệ luỵ cho DN xuất khẩu hồ tiêu. VPA đã đưa ra thông báo đề nghị các doanh nghiệp thận trọng khi thực hiện các giao dịch với doanh nghiệp mua bán hạt tiêu của Trung Quốc.
Các giao dịch này có thể khiến DN vừa thiệt hại về doanh số vừa bị mất uy tín, mối làm ăn với các DN nhập khẩu ở các thị trường truyền thống khác do đã ký hợp đồng số lượng khá lớn với DN Trung Quốc nên không xuất khẩu đi các thị trường khác được.
Việc tạo giá cả biến động trồi sụt liên tục khiến các nhà làm tiêu trong nước e dè không dám mua bán, ảnh hưởng đến các giao dịch giữa nhà cung ứng với nhà xuất khẩu. Ngoài ra, bởi việc mua bán đã không theo quy luật thị trường, DN Trung Quốc thu lợi lớn từ việc làm giá theo ý đồ của họ, gây thiệt hại cho nông dân và ngành Hồ tiêu Việt Nam
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm (T/h)
Thịt heo không nguồn gốc “ào ào” vào chợ, áp chế tài nào?
(VietQ.vn) - Sở Công Thương TP HCM vừa có văn bản kiến nghị UBND TP áp dụng biện pháp chế tài mạnh đối với các đối tượng không thực hiện quy định về nhận diện, truy xuất nguồn gốc thịt heo trên địa bàn.
Theo đánh giá của ông Nguyễn Ngọc Hòa, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP HCM, các chủ thể tham gia đề án quản lý, nhận diện và truy xuất nguồn gốc thịt heo tích cực hưởng ứng, nghiêm túc thực hiện hoặc chủ động liên hệ ban quản lý đề án để được hướng dẫn thực hiện. Từ ngày 31/7, tỉ lệ heo đeo vòng cập nhật thông tin tăng dần và diễn biến tích cực trong 3 ngày đầu.
Tuy nhiên, đến ngày thứ 4 (3/8), vẫn còn một số cơ quan, đối tượng chưa hưởng ứng. Tỉ lệ heo có đeo vòng, kể cả vòng không có thông tin nguồn gốc, ở mức 78%-79% và có dấu hiệu chững lại.
Cụ thể, ngày 4/8, trong 10.677 con heo đã giết mổ đưa vào TP, 8.827 con phân phối về 2 chợ đầu mối Bình Điền và Hóc Môn nhưng chỉ có 3.830 con được đeo vòng có thông tin nguồn gốc (chiếm 36% lượng heo vào TP). Lượng heo tại 2 chợ đầu mối có đeo vòng thông tin nguồn gốc trong các ngày 3, 2 và 1/8 cũng tương đương và thấp hơn mức này, lần lượt là 35%, 24% và 19% tổng lượng heo tiêu thụ trong các ngày.
Thịt heo không nguồn gốc vẫn xuất hiện ở chợ đầu mối lớn của TPHCM. Ảnh minh họa: TBKTSG
“Nguồn heo vào chợ Bình Điền được giết mổ tại Long An, hầu hết không thực hiện đeo vòng nhận diện, không có thông tin truy xuất nguồn gốc nhưng vẫn được đưa vào kinh doanh tại chợ”, ông Hòa cho biết.
Cũng theo Phó Giám đốc Sở Công Thương TP HCM, nguyên nhân là do TP chưa áp dụng biện pháp chế tài mạnh ngoài việc lập biên bản vi phạm, nhắc nhở và yêu cầu cam kết thực hiện. Do đó, Sở Công Thương kiến nghị UBND TP HCM chỉ đạo các sở, ban, ngành từ ngày 8/8 "siết" chặt công tác quản lý đối với nguồn heo không truy xuất được nguồn gốc.
Cụ thể, ngoài công tác tuyên truyền, các cơ quan chức năng cần xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm đối với sản phẩm thịt không có vòng nhận diện hoặc có vòng nhận diện nhưng không đủ thông tin nguồn gốc. Bên cạnh đó, vận động các bếp ăn tập thể ưu tiên sử dụng nguồn thịt truy xuất được nguồn gốc; cơ quan chức năng tăng cường tổ chức chốt chặn, kiểm tra, giám sát hoạt động vận chuyển, kinh doanh, giết mổ heo tại các cửa ngõ TP…
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm (T/h)
Thanh tra ATBXHHN Góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tăng hiệu lực quản lý nhà nước
(VietQ.vn) - Kết quả hoạt động thanh tra ATBXHN đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước.
Ngày 11/4/2017, Bộ Khoa học và Công nghệ đã có Văn bản số 1103/BKHCN-TTra gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phối hợp chỉ đạo triển khai Cuộc thanh tra chuyên đề diện rộng về an toàn bức xạ hạt nhân (ATBXHN) năm 2017 trên phạm vi toàn quốc.
Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch chi tiết để tiến hành triển khai thanh tra đối với các tổ chức, cá nhân có nguồn phóng xạ (NPX) đang sử dụng hoặc lưu giữ tại địa phương trên cơ sở kế hoạch tham khảo danh sách các đơn vị có nguồn phóng xạ đã được Cục An toàn bức xạ hạt nhân thống kê.
Để làm rõ vai trò, ý nghĩa cũng như những thông tin về chi tiết về Cuộc thanh tra chuyên đề về an toàn bức xạ hạt nhân do Bộ KH&CN chỉ đạo triển khai, PV Chất lượng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Văn Toàn, Phó Chánh Thanh tra Bộ KH&CN.
Trả lời câu hỏi về việc tại sao Thanh tra Bộ KH&CN chọn chủ đề thanh tra chuyên ngành về an toàn bức xạ hạt nhân trong năm 2017, ông Phạm Văn Toàn cho biết, trong những năm qua, ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT), trong đó sử dụng nguồn phóng xạ (NPX), thiết bị bức xạ trong sản xuất, kinh doanh đã mang lại những lợi ích to lớn trong đời sống kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, song song với lợi ích không thể phủ nhận của việc ứng dụng NLNT thì hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy hiểm cần phải được kiểm soát và bảo đảm an toàn bức xạ (ATBX), an ninh NPX ở mức độ cao nhất, ổn định và lâu dài.
Ông Phạm Văn Toàn -Phó Chánh Thanh tra Bộ KH&CN. Ảnh: VOV
Thống kê mới nhất, tính đến cuối năm 2016, trên toàn quốc có 1121 cơ sở sử dụng NPX với tổng số 3932 nguồn. Trong các năm 2015, 2016, trung bình mỗi năm, cơ quan thanh tra chuyên ngành an toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) thanh tra được 120 cơ sở, chiếm tỷ lệ 10,7 % tổng số cơ sở sử dụng NPX trong cả nước. Như vậy, nếu thanh tra với tiến độ như hiện nay thì phải sau 10 năm, một cơ sở có NPX mới phải thanh tra lại. Con số này là vấn đề đáng lo ngại đối với công tác quản lý ATBXHN hiện nay.
“Chính vì vậy, để tiếp tục tăng cường công tác quản lý ATBXHN, nâng cao ý thức của tổ chức, cá nhân sử dụng NPX trong việc chấp hành quy định pháp luật về NLNT, đồng thời có điều kiện tập trung lực lượng tiến hành thanh tra để đánh giá tổng thể hoạt động quản lý chuyên ngành ATBXHN trên toàn quốc, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chỉ đạo các lực lượng trong toàn ngành triển khai mạnh mẽ hoạt động thanh tra chuyên đề “Thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật về năng lượng nguyên tử đối với các tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng nguồn phóng xạ”, ông Phạm Văn Toàn nói.
Đánh giá về kết quả đạt được của công tác thanh, kiểm tra về ATBXHN được Bộ KH&CN triển khai trong những năm vừa qua, Phó Chánh Thanh tra Phạm Văn Toàn cho hay, công tác thanh, kiểm tra về ATBXHN được Cục ATBXHN, Bộ KH&CN ở Trung ương và Sở KH&CN địa phương triển khai mang lại kết quả nhất định.
Qua kiểm tra, Thanh tra đã phát hiện, xử phạt nhiều cơ sở vi phạm các quy định pháp luật trong việc sử dụng, lưu giữ nguồn phóng xạ, trong tiến hành các công việc bức xạ. Kết quả thanh tra kiểm tra đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân; nâng cao hiệu quả, hiệu lực của quản lý nhà nước.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tình trạng cố tình không chất hành quy định pháp luật của tổ chức, cá nhân, cụ thể như sử dụng nguồn phóng xạ không khai báo, không thực hiện các quy định của pháp luật trong việc lưu giữ, di chuyển nguồn phóng xạ; không thực hiện các quy định trong hoạt động các công việc bức xạ… gây khó khăn cho công tác quản lý.
Một trong những khó khăn hiện tại đối với các đoàn thanh tra là xác lập nhãn hiệu thiết bị, hãng sản xuất, năm sản xuất. Thiết bị X-quang chẩn đoán thông thường gồm nhiều bộ phận cấu thành khác nhau và có thể mang nhiều nhãn hiệu, hãng sản xuất khác nhau.
Do đó, để nhận dạng chính xác nhãn hiệu, hàng sản xuất năm sản xuất thiết bị cần dựa vào tài liệu kỹ thuật gốc của nhà sản xuất đi kèm theo thiết bị cũng như các biên bản bàn giao khác. Đây là căn cứ để nhận dạng tốt nhất và chủ yếu nhất.
Tuy nhiên, trên thực tế rất ít các đơn vị làm tốt công tác bảo quản, lưu giữ các tài liệu này. Nhiều trường hợp Đoàn thanh tra không nhận dạng được thiết bị trên thực tế theo tên nhãn mác và hãng sản xuất. Đây cũng là một khó khăn đối với Đoàn thanh tra và là kẽ hở để đơn vị có thể tự động thay đổi các bộ phận cấu thành, thậm chí thay đổi cả thiết bị mà Đoàn thanh tra khó có thể chứng minh hoặc phải mất rất nhiều công sức để chứng minh.
Sở KH&CN Bắc Kạn thanh tra an toàn bức xạ hạt nhân tại các cơ sở y tế. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Về vấn đề trong những năm qua, chương trình thanh, kiểm tra về an toàn bức xạ hạt nhân đã được tổ chức thường xuyên đã phát hiện nhiều cơ sở sai phạm và xử phạt hàng chục triệu đồng. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cơ sở tái phạm và buộc phải tiếp tục xử phạt, ông Phạm Văn Toàn lý giải, tình trạng này xuất phát từ nguyên nhân các tổ chức, cá nhân cố tình không thực hiện nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó, nhận thức, ý thức pháp luật của một số tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực này còn kém.
Một lý do quan trọng khác là công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử tại một số địa phương chưa được chú trọng, năng lực cán bộ làm công tác này còn hạn chế, số lượng cán bộ ít.
Dù còn nhiều những khó khăn trong công tác quản lý an toàn bức xạ hạt nhân nhưng theo Chánh thanh tra Phạm Văn Toàn, các đơn vị cuả Bộ KH&CN nói chung và bộ phận Thanh tra nói riêng vẫn nỗ lực hết mình trong việc kiểm tra, xử lý các cơ sở sai phạm, tạo nên môi trường sản xuất, sinh hoạt an toàn cho người dân, nâng cao nhận thức của xã hội về sự nguy hiểm cũng như cách thức đảm bảo an toàn bức xạ hạt nhân vì sức khỏe chung của cộng đồng.
“Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra về an toàn bức xạ hạt nhân tại các địa phương trên cả nước. Trong quá trình này, toàn bộ các cán bộ, nhân viên chuyên trách cũng như trang thiết bị kiểm tra chuyên dụng cũng sẽ được huy động ở mức cao nhất để tăng cường hiệu quả của công tác đảm bảo an toàn bức xạ hạt nhân”, ông Phạm Văn Toàn khẳng định.
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm
Chứng nhận Hợp quy Vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD
1. Khái quát
Ngày 30/06/2023 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 04/2023/TT-BXD Về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QVCN 16:2023/BXD. Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Vì vậy bắt buộc đối với những sản phẩm vật liệu xây dựng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu hành ra thị trường.
Danh mục hàng hóa yêu cầu chứng nhận hợp quy phù hợp QCVN 16:2023/BXD
* Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông
- Xi măng poóc lăng
- Xi măng poóc lăng hỗn hợp
- Xi măng poóc lăng bền sun phát
- Thạch cao phospho dùng để sản xuất xi măng
- Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng
- Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa
- Tro bay dùng cho bê tông và vữa xây
- Tro bay dùng cho xi măng
* Cốt liệu xây dựng
- Cát tự nhiên dùng cho bê tông và vữa
- Cát nghiền cho bê tông và vữa
* Gạch, đá ốp lát
- Gạch gốm ốp lát
- Đá ốp lát tự nhiên
-Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ
- Gạch bê tông tự chèn
* Vật liệu xây
- Gạch đất sét nung
- Gạch bê tông
- Sản phẩm bê tông khí chưng áp
- Tấm tường
* Kính xây dựng
- Kính nổi
- Kính phẳng tôi nhiệt
- Kính màu hấp thụ nhiệt
- Kính phủ phản quang
- Kính phủ bức xạ thấp
- Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
- Kính hộp gắn kín cách nhiệt
* Vật liệu lợp
- Tấm sóng amiăng xi măng
- Ngói lợp
* Thiết bị vệ sinh
- Chậu rửa
- Bồn tiểu nam treo tường
- Bồn tiểu nữ
- Bệ xí bệt
* Vật liệu xây dựng khác
- Vật liệu dán tường dạng cuộn - Giấy dán tường hoàn thiện, vật liệu dán tường vinyl và vật liệu dán tường bằng chất dẻo
- Amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng
- Tấm thạch cao và Panel thạch cao có sợi gia cường
- Sơn tường dạng nhũ tương
- Ván gỗ nhân tạo
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng PVC dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước trong điều kiện có áp suất
- Ống và phụ tùng Polyetylen (PE) dùng cho mục đích cấp nước và thoát nước
- Ống và phụ tùng nhựa Polypropylen (PP) dùng cho mục đích cấp và thoát nước
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng nhựa nhiệt rắn gia cường bằng sợi thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP)
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng gang dẻo dùng cho các công trình dẫn nước
- Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình
- Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) dùng để bảo vệ và lắp đặt dây dẫn điện trong nhà
Các lưu ý:
- Đối với các tổ chứng, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa vật liệu xây dựng đã được cấp Giấy chứng nhận họp quy phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD và Giấy chứng nhận còn hiệu lực thì được phép sử dụng Giấy chứng nhận hợp quy và dấu hợp quy cho đến khi hết hiệu lực của Giấy chứng nhận đó.
2. Chứng nhận hợp quy sơn tường dạng nhũ tương
QCVN 16:2023/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD. Theo quy định tại QCVN 16:2023/BXD, nhóm sản phẩm sơn phải chứng nhận hợp quy là: Sơn tường dạng nhũ tương.
Viện Chất lượng ISSQ đã được Bộ Xây dựng ra Quyết định về việc thực hiện việc thử nghiệm/ chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phù hợp QCVN 16:2023/BXD.
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sơn trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu sơn từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
3. Chứng nhận Hợp quy Gạch và Gạch đá ốp lát
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Gạch và Gạch đá ốp lát trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Gạch và Gạch đá ốp lát từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12tháng/lần)
4. Chứng nhận Hợp quy Kính xây dựng
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Kính xây dựng trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Kính xây dựng từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
5. Chứng nhận Hợp quy Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
6. Chứng nhận Hợp quy thiết bị vệ sinh
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Sản phẩm Chậu rửa; Bồn tiểu nam treo tường; Bồn tiểu nữ; Bệ xí bệt và có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Sản phẩm Chậu rửa; Bồn tiểu nam treo tường; Bồn tiểu nữ; Bệ xí bệt từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
7. Chứng nhận Hợp quy Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình
Phương thức chứng nhận:
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất Sản phẩm Chậu rửa; Bồn tiểu nam treo tường; Bồn tiểu nữ; Bệ xí bệt và có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu Sản phẩm Chậu rửa; Bồn tiểu nam treo tường; Bồn tiểu nữ; Bệ xí bệt từ nước ngoài.
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 2 cuộc đánh giá giám sát (12 tháng/lần)
Quý khách hàng có nhu chứng nhận vật liệu xây dựng phù hợp với QCVN 16:2023/BXD vui lòng liên hệ với Viện Chất lượng ISSQ vui lòng liên hệ với chúng tôi theo hotline: 0981851111 hoặc vienchatluong@issq.org.vn | tcvn@issq.org.vn
Viện Chất lượng ISSQ luôn sẵn sàng đồng hành cùng Công ty trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Thái Nguyên: 19/19 cơ sở kinh doanh giống cây trồng không chứng minh nguồn gốc
(VietQ.vn) - Trong số 19 cơ sở kinh doanh giống cây trồng được kiểm tra thì cả 19 cơ sở không có hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa; hoặc có nhưng thiếu và không liên tục.
Theo đánh giá của Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Thái Nguyên, hiện trên địa bàn tỉnh đang xuất hiện tình trạng quá nhiều cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp (VTNN) mắc sai phạm.
Cụ thể, trong số 19 cơ sở kinh doanh giống cây trồng được kiểm tra thì cả 19 cơ sở không có hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, hoặc có nhưng thiếu và không liên tục; không có giấy phép kinh doanh và bán lưu động theo chợ phiên mà cũng không có cửa hàng. Đối với nội dung kiểm tra thực hiện kiểm dịch thực vật thì có 6/8 cơ sở không xuất trình được giấy kiểm dịch.
Cá biệt, cả 6/6 cơ sở kinh doanh phân bón hữu cơ không có hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, không có giấy phép kinh doanh.
Lĩnh vực thuốc BVTV có số cơ sở vi phạm thấp nhất với 7/27 cơ sở được kiểm tra vi phạm. Các nội dung vi phạm là buôn bán thuốc không có giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán; buôn bán thuốc đã hết hạn sử dụng và buôn lẫn với thức ăn công nghiệp.
Ảnh minh họa. Nguồn: Dân trí
Ở một diễn biến khác có liên quan, UNBD tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành văn bản chỉ đạo một số nhiệm vụ cấp bách trong quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp (VTNN) trên địa bàn.
Thời gian vừa qua, tình trạng sản xuất, kinh doanh VTNN không đảm bảo chất lượng, hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu không rõ nguồn gốc còn diễn biến phức tạp với thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng nông sản, gây ô nhiễm môi trường và gây bức xúc trong xã hội.
Theo đó, bà Đỗ Thị Minh Hoa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn đã ký công văn số 2819 yêu cầu các Sở NN-PTNT, Công thương, Tài chính và Thông tin - Truyền thông, BCĐ 389, Công an tỉnh, Đài PT-TH, Báo Bắc Kạn và UBND các huyện, TP đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các quy định về quản lý VTNN; tăng cường thanh kiểm tra, kiểm soát và quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng này.
UBND các huyện, TP phải chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng VTNN trên địa bàn, xác định việc quản lý chất lượng VTNN là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết cần tập trung chỉ đạo thường xuyên, quyết liệt.
(Theo: VietQ.vn) Phong Lâm (T/h)
Chương trình đào tạo Bộ quốc phòng
Chương trình đào tạo Bộ quốc phòng
Trao chứng chỉ cho DACHAN
Trao chứng chỉ cho DACHAN
Hợp quy vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD
Ngày 30/06/2023 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 04/2023/TT-BXD Về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QVCN 16:2023/BXD. Theo thông tư 04/2023/TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2023 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024 thay thế quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Vì vậy bắt buộc đối với những sản phẩm vật liệu xây dựng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi lưu hành ra thị trường.
Danh mục hàng hóa yêu cầu chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
NHÓM SẢN PHẨM |
TÊN SẢN PHẨM |
Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông |
Xi măng poóc lăng |
Xi măng poóc lăng hỗn hợp |
|
Xi măng poóc lăng bền sun phát |
|
Thạch cao phospho dùng để sản xuất xi măng |
|
Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng |
|
Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa |
|
Tro bay dùng cho bê tông và vữa xây |
|
Tro bay dùng cho xi măng |
|
Cốt liệu xây dựng |
Cát tự nhiên dùng cho bê tông và vữa |
Cát nghiền cho bê tông và vữa |
|
Gạch, đá ốp lát |
Gạch gốm ốp lát |
Đá ốp lát tự nhiên |
|
Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ |
|
Gạch bê tông tự chèn |
|
Vật liệu xây |
Gạch đất sét nung |
Gạch bê tông |
|
Sản phẩm bê tông khí chưng áp |
|
Tấm tường |
|
Kính xây dựng |
Kính nổi |
Kính phẳng tôi nhiệt |
|
Kính màu hấp thụ nhiệt |
|
Kính phủ phản quang |
|
Kính phủ bức xạ thấp |
|
Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp |
|
Kính hộp gắn kín cách nhiệt |
|
Vật liệu lợp |
Tấm sóng amiăng xi măng |
Ngói lợp |
|
Thiết bị vệ sinh |
Chậu rửa |
Bồn tiểu nam treo tường |
|
Bồn tiểu nữ |
|
Bệ xí bệt |
|
Vật liệu xây dựng khác |
Vật liệu dán tường dạng cuộn - Giấy dán tường hoàn thiện, vật liệu dán tường vinyl và vật liệu dán tường bằng chất dẻo |
Amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng |
|
Tấm thạch cao và Panel thạch cao có sợi gia cường |
|
Sơn tường dạng nhũ tương |
|
Ván gỗ nhân tạo |
|
Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng PVC dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước trong điều kiện có áp suất |
|
Ống và phụ tùng Polyetylen (PE) dùng cho mục đích cấp nước và thoát nước |
|
Ống và phụ tùng nhựa Polypropylen (PP) dùng cho mục đích cấp và thoát nước |
|
Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng nhựa nhiệt rắn gia cường bằng sợi thủy tinh (GRP) trên cơ sở nhựa polyeste không no (UP) |
|
Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) bằng gang dẻo dùng cho các công trình dẫn nước |
|
Hệ thống thang cáp và máng cáp bằng sắt hoặc thép sử dụng trong lắp đặt điện của công trình |
|
Ống và phụ tùng (phụ kiện ghép nối) dùng để bảo vệ và lắp đặt dây dẫn điện trong nhà |
Phương thức chứng nhận:
- Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trong nước có chứng nhận đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Áp dụng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài.
Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2023/BXD
Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận
- Giấy chứng nhận Hợp quy sẽ có hiệu lực trong 3 (ba) năm
- Trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận, Viện ISSQ sẽ tiến hành 3 cuộc đánh giá giám sát (12tháng/lần)
- Chi phí đánh giá và cấp lại Giấy chứng nhận sau năm thứ 3 được tính như phí duy trì hàng năm.
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sản phẩm vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2023/BXD và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015, Quý khách hàng hãy gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 0981851111| 024 2266 1111 hoặc Email: vienchatluong@issq.org.vn để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng chính sách ưu đãi và dịch vụ tốt nhất.
Chứng nhận ISO 14001:2015
Chứng nhận ISO 14001:2015
1. ISO 14001:2015 LÀ GÌ?
Ngày 14/09/2015 tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 14001:2015 thay thế cho tiêu chuẩn ISO 14001:2004.
ISO 14001:2015 là một phần của bộ tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quản lý môi trường áp dụng cho tất cả mọi tổ chức doanh nghiệp ở bất cứ nơi đâu. Được xây dựng theo nguyên tắc Hoạch định – Thực hiện – Kiểm tra – Cải tiến, ISO 14001:2015 quy định cụ thể các yêu cầu quan trọng nhất để nhận dạng, kiểm soát và giám sát các khía cạnh môi trường của tổ chức doanh nghiệp, kể cả phương pháp quản lý và cải tiến toàn bộ hệ thống.
2. ĐỐi tưỢng áp dỤng:
Tiêu chuẩn ISO 14001 áp dụng cho tất cả các tổ chức, không phân biệt quy mô, loại hình, địa điểm. Đây là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc thiết lập, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường.
3. LỢi ích chỦ yẾu cỦa ISO 14001:2015 là gì?
- Quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu rủi ro và tác động gây ô nghiễm môi trường
- Tiết kiệm nguyên liệu, nâng cao hiệu suất trong quá trình sản xuất.
- Xây dựng môi trường làm việc an toàn, đảm bảo sức khỏe cho nhân viên và cộng đồng dân cư xung quanh
- Phát triển bền vững và đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường
- Tạo lợi thế cạnh tran nâng cao thương hiệu
- Đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, vượt qua rào cản thương mại trong xuất khẩu hàng hóa.
4. TẠi sao chỌn tỔ chỨc CHỨNG NHẬN ISSQ:
- Tổ chức chứng nhận ISSQ thực hiện đánh giá hệ thống quản lý một cách có hệ thống và độc lập để xác định những điểm mạnh và những vấn đề cần cải tiến.
- Tổ chức chứng nhận ISSQ sử dụng lịch trình đánh giá được hoạch định sẵn để đảm bảo hệ thống quản lý đáp ứng các mục tiêu và thực hiện cải tiến liên tục đối với những vấn đề mấu chốt.
- Tổ chức chứng nhận ISSQ có thể chứng nhận ISO 14001 tích hợp với các hệ thống quản lý khác, giúp doanh nghiệp tiết kiêm chi phí và mang lại những lợi ích thiết thực khác cho tổ chức doanh nghiệp.
- Được sử dụng logo chứng nhận ISSQ sau khi được cấp chứng nhận, sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh với người tiêu dùng.
- Tổ chức chứng nhận ISSQ luôn hỗ trợ khách hàng với mức chi phí tối thiểu nhất mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
5. Quy trình Chứng nhận
Liên hệ ngay với ISSQ, Hotline: 098 185 1111/024 2266 1111 để được hỗ trợ đào tạo và chứng nhận ISO chi tiết nhất!
ISO 9001:2015 chính thức được ban hành và quá trình chuyển đổi
Đây là kết quả làm việc hơn ba năm của các chuyên gia đến từ gần 95 quốc gia tham gia và quan sát để cập nhật tiêu chuẩn phù hợp với những nhu cầu hiện đại.
Theo hướng dẫn của Diễn đàn các tổ chức công nhận quốc tế (IAF), các tổ chức được chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có 3 năm kể từ ngày tiêu chuẩn mới được ban hành để chuyển đổi sang tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Điều này có nghĩa giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 chỉ có thể được cấp kể từ ngày 15/09/2015 và mọi giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 sẽ hết hiệu lực sau ngày 14/09/2018.
Với hơn 1.1 triệu chứng chỉ được cấp toàn cầu, ISO 9001 giúp các tổ chức chứng minh với các khách hàng rằng họ có thể cung cấp cácsản phẩm và dịch vụ với chất lượng ổn định.Nó cũng hoạt động như một công cụ để sắp xếp hợp lý các quá trình của họ và làm cho chúng hiệu quả hơn. Quyền Tổng thư ký ISO Kevin McKinley giải thích: "ISO 9001 cho phép các tổ chức thích ứng với một thế giới đang thay đổi. Nó nâng cao khả năng của một tổ chức thỏa mãn khách hàng của mình và cung cấp một nền tảng thống nhất cho sự phát triển và thành công bền vững”.
Phiên bản 2015 có những thay đổi quan trọng, điều mà Nigel Croft, Chủ tịch tiểu ban ISO đã phát triển và sửa đổi các tiêu chuẩn, đề cập như là một quá trình "tiến hóa hơn là một cuộc cách mạng". "Chúng ta mới chỉ đưa ISO 9001 vào thế kỷ 21 một cách vững chắc. Các phiên bản trước của ISO 9001 là khá quy tắc, với nhiều yêu cầu cho thủ tục tài liệu và hồ sơ. Trong phiên bản 2000 và 2008, chúng ta tập trung nhiều hơn vào quá trình quản lý, và ít hơn vào tài liệu."
"Bây giờ chúng ta đã đi một bước xa hơn, và ISO 9001: 2015 thậm chí còn ít quy tắc hơn so với bản tiền nhiệm của nó, và tập trung vào kết quả hoạt động. Chúng ta đã đạt được điều này bằng cách kết hợp phương pháp tiếp cận quá trình với tư duy dựa trên rủi ro, và sử dụng các chu trình Plan-Do-Check-Act ở tất cả các cấp trong tổ chức."
"Biết rằng các tổ chức ngày nay sẽ thực hiện một số tiêu chuẩn quản lý cùng lúc, chúng tôi đã thiết kế phiên bản 2015 để dễ dàng tích hợp với các hệ thống quản lý khác. Phiên bản mới cũng cung cấp một cơ sở vững chắc cho các tiêu chuẩn chất lượng thuộc lĩnh vực tự động, hàng không vũ trụ, ngành y tế, v...v, và cân nhắc các nhu cầu của các nhà quản lý."
Như là tiêu chuẩn được mong đợi áp dụng, Kevin McKinley kết luận: "Thế giới đã thay đổi, và phiên bản này là cần thiết để phản ánh điều này. Công nghệ đang dẫn dắt những kỳ vọng gia tăng của khách hàng và các doanh nghiệp. Những rào cản thương mại đã giảm do mức thuế thấp hơn, nhưng cũng bởi vì các công cụ chiến lược như những Tiêu chuẩn Quốc tế. Chúng tôi đang nhìn thấy một xu thế hướng tới chuỗi cung toàn cầu phức tạp hơn,mà đòi hỏi hành động tích hợp. Vì vậy, các tổ chức cần phải thực hiện theo những cách mới, và các tiêu chuẩn quản lý chất lượng của chúng ta cần phải theo kịp với những kỳ vọng này. Tôi tin tưởng rằng phiên bản 2015 của tiêu chuẩn ISO 9001 có thể giúp họ đạt được điều này."
Tiêu chuẩn này được phát triển bởi ISO/TC 176/SC 2, có ban thư ký được tổ chức bởi BSI, thành viên của ISO cho Vương quốc Anh. "Đây là một ủy ban rất quan trọng đối với ISO," Kevin nói, "Ủy ban đó đã dẫn đầu về sự thích hợp, tác động và sử dụng toàn cầu. Tôi cảm ơn các chuyên gia vì nỗ lực của họ."
Những gì bạn cần biết về tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 so với ISO 9001:2008?
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là tiêu chuẩn mới nhất của ISO 9001, giúp các doanh nghiệp cập nhât thông tin mới nhất, biết đơn vị cần được đào tạo, cũng như thực hiện những yêu cầu gì. Qua đó doanh nghiệp cung cấp chứng nhận về tiêu chuẩn iso 9001:2015 một cách sớm nhất.
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đánh giá các tiêu chuẩn luôn giữ giá trị các tiêu chuẩn cũ cho chúng ta trong 10 năm dù cập nhật phiên bản mới. Các phiên bản 2008 của tiêu chuẩn vẫn còn giá trị cho đến tháng Chín năm 2018. Trước ngày đó, tất cả các công ty chứng nhận trước đó sẽ phải thực hiện việc chuyển đổi sang phiên bản mới (ISO 9001:2015) để duy trì đăng ký của họ.
Trong khi bạn vẫn có thể chứng nhận ISO 9001: 2008 trong giai đoạn chuyển tiếp, dự kiến trong tháng 9 năm 2016, các cơ quan chứng nhận hàng đầu sẽ dừng lại xác nhận với phiên bản cũ của tiêu chuẩn. Vì vậy, nếu bạn đang xem xét bắt đầu thực hiện dự án của bạn ngay bây giờ, chúng tôi khuyên thực hiện phiên bản mới ISO 9001:2015 ngay từ bây giờ.
Trên thực tế, ISO 9001: 2015 là không quá khác biệt với các doanh nghiệp FDI được công bố đã có trong tháng 7 năm 2015, nhưng vẫn có sự khác nhau đáng kể so với ISO 9001:2008. So với phiên bản cũ, tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có sự thay đổi trong một số lĩnh vực. Các tiêu chuẩn mới cập khái niệm mới và thuật ngữ cho các hệ thống quản lý chất lượng, chẳng hạn như:
-
Rủi ro và cơ hội
-
Bối cảnh của tổ chức
-
Giao tiếp
-
thông tin tài liệu
Nó cũng cung cấp một cách tiếp cận chiến lược hơn cho QMS và nhấn mạnh các quá trình QMS trong việc thực hiện kinh doanh hằng ngày. Các quá trình này hiện nay được coi là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
Một vài sự thay đổi của tiêu chuẩn mới bao gồm:
-
Các bên quan tâm
-
Kiểm soát quá trình cung cấp, các sản phẩm và dịch vụ
-
Thực hiện sản xuất và dịch vụ
-
Khả năng lãnh đạo
-
Mục tiêu và kế hoạch để đạt cho họ chất lượng
-
Thiết kế và phát triển
Bạn có thể xem tất cả các thay đổi đối với tiêu chuẩn 2015 bằng cách xem tài liệu hữu ích của chúng tôi trong cột bên phải, đặc biệt là họa thông tin này.
Bạn cần phải làm gì để thực hiện các tiêu chuẩn ISO 9001:2015?
Lợi ích lớn nhất của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đó à doanh nghiệp bạn cập nhật được nhưng yêu cầu mới nhất.
Đối với các công ty đang áp dụng các tiêu chuẩn cho lần đầu tiên, ISO 9001:2015 sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian sau này thay đổi tiêu chẩn, cập nhật các tiêu chuẩn mới nhất ngay lúc này, tránh sự lỗi thời.
Trong một thị trường cạnh tranh, việc áp dụng các tiêu chuẩn mới sẽ cho phép bạn để có được ưu thế trước một số đối thủ cạnh tranh, và giảm tránh được yêu cầu trong đòi hỏi tiêu chuẩn mới của đối tác và khách hàng. Điều này có thể giúp doanh nghiệp bạn lợi thế hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp khác, những người đang chờ đợi để làm cho quá trình chuyển đổi, và cho khách hàng của bạn thấy rằng bạn đang bắt kịp với xu hướng hiện tại.
Nếu doanh nghiệp của bạn đã phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, sau đó bạn có một khởi đầu tuyệt vời. Hãy tìm hiểu về những thay đổi và bắt đầu kế hoạch chuyển tiếp của bạn. Điều đó sẽ giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc hơn rất nhiều.
Chuyển OHSAS 18001 thành một tiêu chuẩn ISO
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO vừa tán thành thành lập một Ủy ban dự án mới để xây dựng một Tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
Tiêu chuẩn rất được mong đợi này sẽ giúp mang lại những hướng dẫn hiệu quả, khả dụng cho các cơ quan nhà nước, các ngành công nghiệp và các bên liên quan khác để tăng cường an toàn cho công nhân ở mọi quốc gia trên thế giới. Việc xây dựng Tiêu chuẩn mới sẽ được Ủy ban Dự án ISO (PC) 283, Các hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - Các yêu cầu giám sát thực hiện.
Theo số liệu của ILO (Tổ chức Lao động quốc tế), có 6 300 người chết mỗi ngày do tai nạn lao động hoặc do các bệnh liên quan đến công việc – hơn 2.3 triệu người chết mỗi năm và 317 triệu tai nạn lao động xảy ra hàng năm; rất nhiều tai nạn khiến người lao động không thể tiếp tục làm việc. Chúng ta hoàn toàn có thể ngăn chặn rất nhiều những vụ tai nạn như vậy, và tiêu chuẩn ISO sắp ra đời, lần đầu tiên, sẽ cung cấp một khung thực hành tốt nhất về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trên toàn thế giới, và qua đó giảm được số vụ tai nạn, thương tích và bệnh tật liên quan đến công việc trên toàn thế giới.
Ban thư ký của ISO/PC 283 đã được giao cho BSI, Tổ chức các tiêu chuẩn Anh quốc, và lần họp đầu tiên của tổ chức sẽ được tiến hành vào 21-25 tháng 10 tại London, Vương quốc Anh. Ủy ban dự án ISO sẽ được giao nhiệm vụ chuyển đổi OHSAS 18001 (các yêu cầu về hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp) thành một tiêu chuẩn ISO.
Charles Corrie, thư ký của ISO/PC 283 nhận xét: “Theo ILO, gánh nặng kinh tế do thực hiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp kém chiếm khoảng 4 % tổng GDP toàn cầu mỗi năm. Người sử dụng lao động phải đối mặt với việc trả khoản lương hưu tốn kém cho các nhân viên nghỉ hưu sớm, mất cán bộ có tay nghề giỏi, nhân viên hay phải nghỉ việc và mức bảo hiểm cao do các tai nạn hay bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp. Tiêu chuẩn ISO sắp ra đời có tiềm năng cải tiến việc quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trên tầm quốc tế.”
Ủy ban dự án ISO sẽ gắn kết các chuyên gia và các bên quan tâm với nhau trong việc quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp. Công việc của ủy ban sẽ là xây dựng một tiêu chuẩn theo hướng tiếp cận các hệ thống quản lý chung tương tự trước đó khi xây dựng ISO 9001:2008 về quản lý chất lượng hay ISO 14001:2004 về quản lý môi trường và áp dụng cho các mục tiêu khác.
Charles Corrie cho biết thêm “Tạo ra một môi trường lao động an toàn là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào và là một trong những cách thức tốt nhất để thu hút/ giữ đội ngũ cán bộ nhân viên và tăng tối đa năng suất. Dù vẫn ở trong giai đoạn trứng nước, tiêu chuẩn ISO sắp ra đời sẽ đem lại cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới một nền tảng vững chắc để đạt được thành công lâu dài”.
Dự kiến sửa đổi tiêu chuẩn ISO 22000 - Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
ISO 22000, tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đã được ban hành vào năm 2005. Kể từ thời điểm ban hành, nhu cầu thị trường đã không ngừng phát triển. Do vậy, để thích nghi với những thay đổi đó, tháng 9 năm nay, ban soạn thảo sẽ lên kế hoạch sửa đổi tiêu chuẩn này.
Bất kể bạn là doanh nghiệp hay tổ chức tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng thực phẩm hay hiện đang sử dụng, thực hiện, hoặc tìm hiểu về tiêu chuẩn ISO 22000, Ban soạn thảo sửa đổi ISO đều mong muốn tiếp nhận các ý kiến và phản hồi về tiêu chuẩn này từ phía bạn.
Để thích nghi với những thay đổi của thị trường, các tiêu chuẩn ISO luôn được xem xét và sửa đổi lại sau 5 năm đưa vào áp dụng. Đối với ISO 22000, ISO/TC 34/SC 17, Ban soạn thảo sửa đổi ISO đang chuẩn bị cho công tác sửa đổi từ nay đến giữa tháng 6, 2014 để thu thập mọi ý kiến góp ý về tiêu chuẩn này trước khi quá trình sửa đổi chính thức được bắt đầu vào tháng 9.
Vì vậy, bất kể bạn đại diện cho ngành công nghiệp thực phẩm, người tiêu dùng, chính phủ, cơ quan quản lý, phòng thí nghiệm, hoặc bất kỳ tổ chức khác hoạt động trong ngành công nghiệp thực phẩm, hãy gửi ý kiến đóng góp cho ISO.
Nếu bạn muốn đề xuất những cải tiến cho phiên bản mới của tiêu chuẩn ISO 22000, hãy gửi các đề xuất đó tới:
- Cơ quan hay tổ chức thành viên ISO ở quốc gia sở tại.
- Ủy ban Kỹ thuật ISO/TC 34/SC 17 theo địa chỉ email: hj@ds.dk
Các ý kiến nhận được sẽ được xem xét thảo luận trong quá trình sửa đổi.
ISO 22000 - Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm
ISO 22000 được thiết kế cho phép bất kỳ tổ chức nào trong chuỗi sản xuất và cung ứng thực phẩm, kể cả các doanh nghiệp lớn nhỏ đều có thể áp dụng. ISO 22000 giúp thiết lập khuôn khổ các nguyên tắc, thủ tục và hướng dẫn để quản lý an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn còn giúp các doanh nghiệp phát triển hệ thống quản lý tiết kiệm chi phí trong sản xuất và cung ứng thực phẩm. Hơn nữa, đây cũng là công cụ thiết thực để quản lý công tác an toàn thực phẩm một cách hệ thống.
Khảo sát về công tác chứng nhận ISO cho thấy số chứng chỉ ISO 22000 được cấp đã tăng 20% trong 2011 và 2012. Cho đến nay, chứng chỉ ISO 22000 được cấp cho nhiều tổ chức và doanh nghiệp tại 142 quốc gia trên thế giới.